Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, vũ khí hóa học và các tác nhân của chúng đã gây thương vong ít nhất 1,5 triệu người trên thế giới.
Hàng loạt chất độc hóa học có thể kể tên như: hóa chất clorine dioxide, hợp chất hóa học Phosgene, chất lỏng hóa học Napalm, khí mù tạc lưu huỳnh, khí sarin...
Trong một cuộc tấn công hóa học mới nhất tại Syria, khí Sarin được cho là đã sử dụng để giết chết hơn 300 người.
Hình ảnh một đội quân của Anh trở nên mù lòa vì khí hóa học, đang xếp hàng đợi chữa trị. Ảnh chụp tháng 4/1918.
Một người đàn ông Việt Nam bị bỏng toàn thân do các chất hóa học gây ra trong một cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam.
Bé gái Phan Thị Kim Phúc, 9 tuổi (giữa), cùng với một số trẻ em Việt Nam khác cũng đã bị bỏng nặng, khóc thét đau đớn vì dính phải loại chất lỏng hóa học Napalm. Ảnh chụp tháng 6/1972.
Các binh lính Mỹ đeo mặt nạ chống độc trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam.
Hình ảnh hết sức chua xót cho thấy hậu quả khủng khiếp của chất hóa học gây ra đối với trẻ em Việt Nam.
5.000 người Kurd được cho là đã chết sau khi lực lượng của chế độ độc tài Saddam Hussein ở Iraq tấn công bằng vũ khí hóa học.
Xác người nằm la liệt ven đường ở thành phố Halabja, Iraq. Được biết, những người này cũng là nạn nhân của vũ khí hóa học.
Hai trẻ em người Kurd thiệt mạng trong cuộc chiến hóa học tại Iraq. Ảnh chụp tháng 3/1988.
Một em bé 2 tuổi tại Việt Nam với cái đầu to bất thường là nhân chứng sống động nhất của hậu quả do chất độc màu da cam gây ra.
Các thành viên của Liên Hiệp Quốc đang chuẩn bị tiêu hủy khoảng 1.000 lít khí mù tạc tại Iraq. Đây là ảnh chụp tháng 11/1992.
Một đội ngũ tiêu hủy hóa học của Trung Quốc đang đào các quả bom hóa học tại một khu vực gần trường học. Hiện nay, số chất hóa học này vẫn nằm rải rác ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Xác trẻ em được bọc trong những tấm vải, chuẩn bị đem đi chôn tại Syria. Đây là những nạn nhân của cuộc tấn công vũ khí hóa học do chính phủ Syria thực hiện.
Ở một cuộc chiến khác, khoảng 100.000 binh sĩ Iran là nạn nhân của các cuộc tấn công hóa học bởi Iraq, trong đó có đến 20.000 binh sĩ đã thiệt mạng.
Hình ảnh đôi vợ chồng già khóc thương bên xác con trai, người đã thiệt mạng trong cuộc thảm sát bằng vũ khí hóa học tại thủ đô Damacuss, Syria.
Quang cảnh sau một vụ tấn công bằng khí gas tại Syria.
Vũ khí hóa học là một trong các loại vũ khí lý tưởng của bọn khủng bố vì chúng rất rẻ, tương đối dễ tiếp cận và dễ vận chuyển. Một nhà hoá học có tay nghề cao có thể dễ dàng tổng hợp hầu hết các tác nhân hóa học nếu có đủ các hóa chất cơ bản cần thiết.
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, vũ khí hóa học và các tác nhân của chúng đã gây thương vong ít nhất 1,5 triệu người trên thế giới.
Hàng loạt chất độc hóa học có thể kể tên như: hóa chất clorine dioxide, hợp chất hóa học Phosgene, chất lỏng hóa học Napalm, khí mù tạc lưu huỳnh, khí sarin...
Trong một cuộc tấn công hóa học mới nhất tại Syria, khí Sarin được cho là đã sử dụng để giết chết hơn 300 người.
Hình ảnh một đội quân của Anh trở nên mù lòa vì khí hóa học, đang xếp hàng đợi chữa trị. Ảnh chụp tháng 4/1918.
Một người đàn ông Việt Nam bị bỏng toàn thân do các chất hóa học gây ra trong một cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam.
Bé gái Phan Thị Kim Phúc, 9 tuổi (giữa), cùng với một số trẻ em Việt Nam khác cũng đã bị bỏng nặng, khóc thét đau đớn vì dính phải loại chất lỏng hóa học Napalm. Ảnh chụp tháng 6/1972.
Các binh lính Mỹ đeo mặt nạ chống độc trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam.
Hình ảnh hết sức chua xót cho thấy hậu quả khủng khiếp của chất hóa học gây ra đối với trẻ em Việt Nam.
5.000 người Kurd được cho là đã chết sau khi lực lượng của chế độ độc tài Saddam Hussein ở Iraq tấn công bằng vũ khí hóa học.
Xác người nằm la liệt ven đường ở thành phố Halabja, Iraq. Được biết, những người này cũng là nạn nhân của vũ khí hóa học.
Hai trẻ em người Kurd thiệt mạng trong cuộc chiến hóa học tại Iraq. Ảnh chụp tháng 3/1988.
Một em bé 2 tuổi tại Việt Nam với cái đầu to bất thường là nhân chứng sống động nhất của hậu quả do chất độc màu da cam gây ra.
Các thành viên của Liên Hiệp Quốc đang chuẩn bị tiêu hủy khoảng 1.000 lít khí mù tạc tại Iraq. Đây là ảnh chụp tháng 11/1992.
Một đội ngũ tiêu hủy hóa học của Trung Quốc đang đào các quả bom hóa học tại một khu vực gần trường học. Hiện nay, số chất hóa học này vẫn nằm rải rác ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Xác trẻ em được bọc trong những tấm vải, chuẩn bị đem đi chôn tại Syria. Đây là những nạn nhân của cuộc tấn công vũ khí hóa học do chính phủ Syria thực hiện.
Ở một cuộc chiến khác, khoảng 100.000 binh sĩ Iran là nạn nhân của các cuộc tấn công hóa học bởi Iraq, trong đó có đến 20.000 binh sĩ đã thiệt mạng.
Hình ảnh đôi vợ chồng già khóc thương bên xác con trai, người đã thiệt mạng trong cuộc thảm sát bằng vũ khí hóa học tại thủ đô Damacuss, Syria.
Quang cảnh sau một vụ tấn công bằng khí gas tại Syria.
Vũ khí hóa học là một trong các loại vũ khí lý tưởng của bọn khủng bố vì chúng rất rẻ, tương đối dễ tiếp cận và dễ vận chuyển. Một nhà hoá học có tay nghề cao có thể dễ dàng tổng hợp hầu hết các tác nhân hóa học nếu có đủ các hóa chất cơ bản cần thiết.
Bình luận