Một số quốc gia có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh thế giới mới vì đông dân, lắm của nhiều tiền.
Nhân đề cập đến nguy cơ chiến tranh thế giới mới, tạp chí Những kẻ giàu nhất hành tinh (TRC) của Mỹ vừa cập nhật danh sách 5 quốc gia có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến mới này, chính xác hơn, giành ưu thế về quân sự vì đông dân, "lắm của nhiều tiền".
Vào lúc 8h15 ngày thứ Hai 6/8/1945, Mỹ đã ném quá bom nguyên tử mang tên Little Boy (Kẻ béo phì) xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản, cướp đi sinh mạng của hơn 80.000 người, phá hủy 69% các tòa nhà của thành phố trong chốc lát.
Câu hỏi ai sẽ là kẻ chiến thắng WWIII, điều này không phải dựa vào năng lực hạt nhân, mà nó còn phụ thuộc nhiều tiêu chí, như số lượng quân đội (kể cả thường trực lẫn dự bị và bán quân sự); tiềm lực hải quân (tổng trọng tải di chuyển của các phương tiện hải quân); năng lực không quân (máy bay chiến đấu và máy trực thăng tấn công); xu hướng chi tiêu quân sự (số tiền chi cho quốc phòng, tỷ lệ phần trăm tính theo GDP) và số lượng vũ khí hạt nhân hiện có.
Ba ngày sau đó, một quả bom thứ hai được thả xuống Nagasaki giết thêm 40.000 người nữa, cùng hàng chục ngàn người khác chết dần, chết mòn vì chấn thương và bức xạ tính đến cuối năm. Sự kiện trên dẫn đến kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II ở châu Á, Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh chỉ vài tháng sau khi trùm Hitler tự kết thúc đời mình trong hầm ngầm boongke tại Đức.
Đến nay đã trên 70 năm trôi qua, con người đã cho ra đời nhiều loại vũ khí nguy hiểm khác, vừa gọn nhẹ lại có mức công phá cực lớn. Vũ khí nhiệt hạch duy nhất nặng chỉ có trên 1.000 kg, tương đương sức công phá của 1,2 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Nếu chiến tranh xảy ra thì rất có thể, loại khí tài này sẽ được đưa ra sử dụng. Theo dự tính, trên thế giới hiện có khoảng 22.000 vũ khí hạt nhân được tàng trữ trong kho, nếu được sử dụng, sẽ gây ra hàng loạt sự tuyệt chủng kinh hoàng mà chính con người cũng chưa lường hết.
Chiến tranh Thế giới thứ III (WWIII) sẽ ra sao nếu con người "xài" các loại vũ khí này?. Nếu kịch bản này diễn ra thì tiến độ chiến tranh sẽ rút ngắn trong vòng vài ngày hoặc vài tuần.
Đây là viễn cảnh kinh hoàng, song theo giới phân tích quân sự, xung đột quân sự trong tương lai có thể phức tạp hơn nhiều bởi lệ thuộc vào nhiều yếu tố. Hầu hết các cường quốc muốn thể hiện sức mạnh để chiến thắng chứ không muốn hủy diệt, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào vấn đề đạo đức, chính trị và lịch sử.
Câu hỏi ai sẽ là kẻ chiến thắng WWIII, điều này không phải dựa vào năng lực hạt nhân, mà nó còn phụ thuộc nhiều tiêu chí, như số lượng quân đội (kể cả thường trực lẫn dự bị và bán quân sự); tiềm lực hải quân (tổng trọng tải di chuyển của các phương tiện hải quân); năng lực không quân (máy bay chiến đấu và máy trực thăng tấn công); xu hướng chi tiêu quân sự (số tiền chi cho quốc phòng, tỷ lệ phần trăm tính theo GDP) và số lượng vũ khí hạt nhân hiện có. Dựa trên những tiêu chí này, 5 quốc gia dưới đây được xem là những "gã không lồ" trong Thế chiến thứ III một khi nó bùng nổ.
1. Trung Quốc
• Chi phí quốc phòng 2013 là 166 tỷ $, chiếm 2% GDP
• Tổng số quân: 7,054 triệu người
• Không quân: 1.500 máy bay chiến đấu
• Hải quân: Tổng tải trọng 708.086 tấn
• Vũ khí hạt nhân: 240 (dữ liệu này rất phập phù, không đáng tin cậy)
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc kể từ cuối thập niên 70 ở thế kỷ trước được cải thiện nhưng không ổn định, song tốc độ tăng trưởng lại rất ấn tượng nhưng thực tế cần phải xem lại. Ngoài ra, Trung Quốc còn là quốc gia liên tục áp dụng các làn sóng cải cách kinh tế và xã hội, đời sống của nhiều được cải thiện.
Theo báo cáo World Economic League Table (2013), đến năm 2028, GDP của Trung Quốc sẽ vượt Mỹ, nhưng Trung Quốc mới chỉ dành 2% GDP cho quốc phòng so với 4,4% của Mỹ.
Hoặc theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, xu hướng chi tiêu như hiện nay của Trung Quốc phải mất 15-20 năm nữa mới đuổi kịp Mỹ, dự báo này đưa ra trước thời điểm Trung Quốc tăng chi phí quốc phòng lên 166 tỷ $ năm 2013.
2. Mỹ
• Chi phí quốc phòng 2013 là 282 tỷ $, chiếm 4,4%v GDP
• Tổng số quân: 2.291.910 người
• Không quân: 3.318 máy bay chiến đấu; 6.417 trực thăng tấn công
• Hải quân: Tổng tải trọng 3.415.893 tấn
• Vũ khí hạt nhân: Khoảng 1.654 đã được triển khai, trong tổng số 5113 vũ khí lớn nhỏ
Đứng về tiềm năng quân sự, Mỹ được xem là ứng viên đầu bảng, cả về công nghệ lẫn đào tạo quân đội. Tổng chi phí quốc phòng của Mỹ nhiều hơn chi phí quốc phòng của 10 siêu cường thế giới cộng lại, nhưng trong danh sách này Mỹ chỉ khiêm tốn ở vị trí thứ hai.
Nhiều người cho rằng xếp như thế là không công bằng, song theo giới bình luận quân sự, điều này chưa nói lên được điều gì, không nên "manh động" bởi phải có thời gian, hơn nữa Thế chiến thứ III không thể xảy ra trong một sớm một chiều. Đó là chưa kể đến thực lực về hải quân lẫn không quân của Mỹ khi tham chiến tầm xa và một kho vũ khí hạt nhân khổng lồ chưa từng được tiết lộ.
3. Liên bang Nga
• Chi phí quốc phòng 2013 là 90,7 tỷ $, chiếm 4,4 % GDP
• Tổng số quân: 3,25 triệu người
• Không quân: 1.900 máy bay chiến đấu; 1.655 trực thăng tấn công
• Hải quân: Tổng tải trọng khoảng 845.730 tấn
• Vũ khí hạt nhân: Khoảng 1.480 đã được triển khai trong tổng số 4520 vũ khí hạt nhân chung.
Nhờ vào các hoạt động trong chiến tranh, đưa Nga trở thành nước chi tiêu quốc phòng lớn thứ ba thế giới. Giống như Ấn Độ, ngân sách quốc phòng Nga trái ngược với hầu hết chi phí ngân sách quân sự của phương Tây và Mỹ, thậm chí Nga còn vượt cả Anh về lĩnh vực này.
Theo Báo các Ngân sách quốc phòng thường niên do cơ quan nghiên cứu quốc phòng IHS Jane của Mỹ vừa công bố, thì dự báo chi tiêu quốc phòng của Nga trong 3 năm tới sẽ tăng hơn 44%, chủ yếu là cho lĩnh vực đào tạo và trang thiết bị quân sự cho quân đội.
Ngoài ra, Nga còn có lực lượng hải quân và không quân hùng mạnh hàng thứ hai thế giới, kho vũ khí hạt nhân xếp thứ hai nhân loại, nên sức mạnh quân sự của Nga quả rất đáng nể, chưa kể những gì Nga sẽ cho ra đời tiếp đến khi chiến tranh WWIII xảy ra.
4. Ấn Độ
• Chi phí quốc phòng 2013 là 46,1 tỷ $, chiếm 2,5% GDP
• Tổng số quân: 4.768.407 người
• Không quân: 1080 máy bay chiến đấu; 140 trực thăng tấn công
• Hải quân: Tổng tải trọng khoảng 317.725 tấn
• Vũ khí hạt nhân: 100
Chi tiêu quân sự hiện nay của Ấn Độ đứng thứ 8 trên thế giới, cao hơn cả Pháp, Nhật Bản và Ả Rập Saudi. Vì vậy, Ấn Độ sẽ trở thành một thành viên quân sự đầy hứa hẹn trong tương lai, thậm chí còn xô đổ cả Anh, nơi đã từng cai trị Ấn Độ.
Theo báo cáo năm 2007 của ngân hàng đầu tư Goldman Sachs, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ rất tiềm năng và ngoạn mục, có thể vượt Anh trong vòng một thập kỷ tới còn theo dự báo của IHS Jane, đến năm 2017, dự kiến ngân sách quân sự của Ấn Độ sẽ vượt Anh và sẵn sàng bắt kịp, thậm chí vượt các cường quốc quân sự phương Tây trong tương lai gần.
Một thế mạnh khác của Ấn Độ là sức người, có số lượng quân đông hàng thứ hai thế giới, chủ yếu là các nhóm bán quân sự, lực lượng dự bị, những đội quân này sẵn sàng tham chiến nếu có xung đột xảy ra.
5. Vương quốc Anh
• Chi phí quốc phòng 2013 là 60,8 tỷ $, chiếm 2,5% GDP
• Tổng số quân: 387.570 người
• Không quân: 222 máy bay chiến đấu, 153 trực thăng tấn công
• Hải quân: Tổng tải trọng 367.860 tấn
• Vũ khí hạt nhân: Dưới 160 đã được triển khai trong tổng số 252 vũ khí hạt nhân tổng thể.
Danh tiếng quân sự của Anh được ngưỡng mộ cùng với lịch sử đáng nể của nó. Lực lượng vũ trang Nữ hoàng được ca ngợi từ xa xưa, đặc biệt là hải quân và không quân.
Thực tế, Hải quân Hoàng gia Anh là đội quân lớn hàng thứ 5 thế giới, còn Không quân Hoàng gia là binh chủng độc lập lâu đời nhất hành tinh, cho dù không có tên trong danh sách top ten. Chưa hết, quân đội Anh còn được xem là quân đội mạnh hàng thứ hai ở phương Tây, chi phí quân sự xếp hàng thứ tư toàn cầu năm 2013.
Theo giới bình luận quân sự, so với Pháp, Đức hay Nhật, Anh vẫn là cường quốc quân sự có nhiều ưu thế trong cuộc chiến tranh mới.
Nguồn: Báo Giao thông
Nhân đề cập đến nguy cơ chiến tranh thế giới mới, tạp chí Những kẻ giàu nhất hành tinh (TRC) của Mỹ vừa cập nhật danh sách 5 quốc gia có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến mới này, chính xác hơn, giành ưu thế về quân sự vì đông dân, "lắm của nhiều tiền".
Vào lúc 8h15 ngày thứ Hai 6/8/1945, Mỹ đã ném quá bom nguyên tử mang tên Little Boy (Kẻ béo phì) xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản, cướp đi sinh mạng của hơn 80.000 người, phá hủy 69% các tòa nhà của thành phố trong chốc lát.
Ba ngày sau đó, một quả bom thứ hai được thả xuống Nagasaki giết thêm 40.000 người nữa, cùng hàng chục ngàn người khác chết dần, chết mòn vì chấn thương và bức xạ tính đến cuối năm. Sự kiện trên dẫn đến kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II ở châu Á, Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh chỉ vài tháng sau khi trùm Hitler tự kết thúc đời mình trong hầm ngầm boongke tại Đức.
Đến nay đã trên 70 năm trôi qua, con người đã cho ra đời nhiều loại vũ khí nguy hiểm khác, vừa gọn nhẹ lại có mức công phá cực lớn. Vũ khí nhiệt hạch duy nhất nặng chỉ có trên 1.000 kg, tương đương sức công phá của 1,2 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Nếu chiến tranh xảy ra thì rất có thể, loại khí tài này sẽ được đưa ra sử dụng. Theo dự tính, trên thế giới hiện có khoảng 22.000 vũ khí hạt nhân được tàng trữ trong kho, nếu được sử dụng, sẽ gây ra hàng loạt sự tuyệt chủng kinh hoàng mà chính con người cũng chưa lường hết.
Chiến tranh Thế giới thứ III (WWIII) sẽ ra sao nếu con người "xài" các loại vũ khí này?. Nếu kịch bản này diễn ra thì tiến độ chiến tranh sẽ rút ngắn trong vòng vài ngày hoặc vài tuần.
Đây là viễn cảnh kinh hoàng, song theo giới phân tích quân sự, xung đột quân sự trong tương lai có thể phức tạp hơn nhiều bởi lệ thuộc vào nhiều yếu tố. Hầu hết các cường quốc muốn thể hiện sức mạnh để chiến thắng chứ không muốn hủy diệt, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào vấn đề đạo đức, chính trị và lịch sử.
Câu hỏi ai sẽ là kẻ chiến thắng WWIII, điều này không phải dựa vào năng lực hạt nhân, mà nó còn phụ thuộc nhiều tiêu chí, như số lượng quân đội (kể cả thường trực lẫn dự bị và bán quân sự); tiềm lực hải quân (tổng trọng tải di chuyển của các phương tiện hải quân); năng lực không quân (máy bay chiến đấu và máy trực thăng tấn công); xu hướng chi tiêu quân sự (số tiền chi cho quốc phòng, tỷ lệ phần trăm tính theo GDP) và số lượng vũ khí hạt nhân hiện có. Dựa trên những tiêu chí này, 5 quốc gia dưới đây được xem là những "gã không lồ" trong Thế chiến thứ III một khi nó bùng nổ.
1. Trung Quốc
• Chi phí quốc phòng 2013 là 166 tỷ $, chiếm 2% GDP
• Tổng số quân: 7,054 triệu người
• Không quân: 1.500 máy bay chiến đấu
• Hải quân: Tổng tải trọng 708.086 tấn
• Vũ khí hạt nhân: 240 (dữ liệu này rất phập phù, không đáng tin cậy)
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc kể từ cuối thập niên 70 ở thế kỷ trước được cải thiện nhưng không ổn định, song tốc độ tăng trưởng lại rất ấn tượng nhưng thực tế cần phải xem lại. Ngoài ra, Trung Quốc còn là quốc gia liên tục áp dụng các làn sóng cải cách kinh tế và xã hội, đời sống của nhiều được cải thiện.
Về ưu thế quân sự của Trung Quốc còn đang bỏ ngỏ, chưa tương xứng với tiềm năng một nước đông dân, thậm chí còn kém xa cả Mỹ. |
Theo báo cáo World Economic League Table (2013), đến năm 2028, GDP của Trung Quốc sẽ vượt Mỹ, nhưng Trung Quốc mới chỉ dành 2% GDP cho quốc phòng so với 4,4% của Mỹ.
Hoặc theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, xu hướng chi tiêu như hiện nay của Trung Quốc phải mất 15-20 năm nữa mới đuổi kịp Mỹ, dự báo này đưa ra trước thời điểm Trung Quốc tăng chi phí quốc phòng lên 166 tỷ $ năm 2013.
2. Mỹ
• Chi phí quốc phòng 2013 là 282 tỷ $, chiếm 4,4%v GDP
• Tổng số quân: 2.291.910 người
• Không quân: 3.318 máy bay chiến đấu; 6.417 trực thăng tấn công
• Hải quân: Tổng tải trọng 3.415.893 tấn
• Vũ khí hạt nhân: Khoảng 1.654 đã được triển khai, trong tổng số 5113 vũ khí lớn nhỏ
Đứng về tiềm năng quân sự, Mỹ được xem là ứng viên đầu bảng, cả về công nghệ lẫn đào tạo quân đội. Tổng chi phí quốc phòng của Mỹ nhiều hơn chi phí quốc phòng của 10 siêu cường thế giới cộng lại, nhưng trong danh sách này Mỹ chỉ khiêm tốn ở vị trí thứ hai.
Tổng chi phí quốc phòng của Mỹ nhiều hơn chi phí quốc phòng của 10 siêu cường thế giới cộng lại |
Nhiều người cho rằng xếp như thế là không công bằng, song theo giới bình luận quân sự, điều này chưa nói lên được điều gì, không nên "manh động" bởi phải có thời gian, hơn nữa Thế chiến thứ III không thể xảy ra trong một sớm một chiều. Đó là chưa kể đến thực lực về hải quân lẫn không quân của Mỹ khi tham chiến tầm xa và một kho vũ khí hạt nhân khổng lồ chưa từng được tiết lộ.
3. Liên bang Nga
• Chi phí quốc phòng 2013 là 90,7 tỷ $, chiếm 4,4 % GDP
• Tổng số quân: 3,25 triệu người
• Không quân: 1.900 máy bay chiến đấu; 1.655 trực thăng tấn công
• Hải quân: Tổng tải trọng khoảng 845.730 tấn
• Vũ khí hạt nhân: Khoảng 1.480 đã được triển khai trong tổng số 4520 vũ khí hạt nhân chung.
Nhờ vào các hoạt động trong chiến tranh, đưa Nga trở thành nước chi tiêu quốc phòng lớn thứ ba thế giới. Giống như Ấn Độ, ngân sách quốc phòng Nga trái ngược với hầu hết chi phí ngân sách quân sự của phương Tây và Mỹ, thậm chí Nga còn vượt cả Anh về lĩnh vực này.
Dự báo chi tiêu quốc phòng của Nga trong 3 năm tới sẽ tăng hơn 44%, |
Theo Báo các Ngân sách quốc phòng thường niên do cơ quan nghiên cứu quốc phòng IHS Jane của Mỹ vừa công bố, thì dự báo chi tiêu quốc phòng của Nga trong 3 năm tới sẽ tăng hơn 44%, chủ yếu là cho lĩnh vực đào tạo và trang thiết bị quân sự cho quân đội.
Ngoài ra, Nga còn có lực lượng hải quân và không quân hùng mạnh hàng thứ hai thế giới, kho vũ khí hạt nhân xếp thứ hai nhân loại, nên sức mạnh quân sự của Nga quả rất đáng nể, chưa kể những gì Nga sẽ cho ra đời tiếp đến khi chiến tranh WWIII xảy ra.
4. Ấn Độ
• Chi phí quốc phòng 2013 là 46,1 tỷ $, chiếm 2,5% GDP
• Tổng số quân: 4.768.407 người
• Không quân: 1080 máy bay chiến đấu; 140 trực thăng tấn công
• Hải quân: Tổng tải trọng khoảng 317.725 tấn
• Vũ khí hạt nhân: 100
Chi tiêu quân sự hiện nay của Ấn Độ đứng thứ 8 trên thế giới, cao hơn cả Pháp, Nhật Bản và Ả Rập Saudi. Vì vậy, Ấn Độ sẽ trở thành một thành viên quân sự đầy hứa hẹn trong tương lai, thậm chí còn xô đổ cả Anh, nơi đã từng cai trị Ấn Độ.
Chi tiêu quân sự hiện nay của Ấn Độ đứng thứ 8 trên thế giới, cao hơn cả Pháp, Nhật Bản và Ả Rập Saudi. |
Theo báo cáo năm 2007 của ngân hàng đầu tư Goldman Sachs, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ rất tiềm năng và ngoạn mục, có thể vượt Anh trong vòng một thập kỷ tới còn theo dự báo của IHS Jane, đến năm 2017, dự kiến ngân sách quân sự của Ấn Độ sẽ vượt Anh và sẵn sàng bắt kịp, thậm chí vượt các cường quốc quân sự phương Tây trong tương lai gần.
Một thế mạnh khác của Ấn Độ là sức người, có số lượng quân đông hàng thứ hai thế giới, chủ yếu là các nhóm bán quân sự, lực lượng dự bị, những đội quân này sẵn sàng tham chiến nếu có xung đột xảy ra.
5. Vương quốc Anh
• Chi phí quốc phòng 2013 là 60,8 tỷ $, chiếm 2,5% GDP
• Tổng số quân: 387.570 người
• Không quân: 222 máy bay chiến đấu, 153 trực thăng tấn công
• Hải quân: Tổng tải trọng 367.860 tấn
• Vũ khí hạt nhân: Dưới 160 đã được triển khai trong tổng số 252 vũ khí hạt nhân tổng thể.
Hải quân Hoàng gia Anh là đội quân lớn hàng thứ 5 thế giới, còn Không quân Hoàng gia là binh chủng độc lập lâu đời nhất hành tinh. |
Danh tiếng quân sự của Anh được ngưỡng mộ cùng với lịch sử đáng nể của nó. Lực lượng vũ trang Nữ hoàng được ca ngợi từ xa xưa, đặc biệt là hải quân và không quân.
Thực tế, Hải quân Hoàng gia Anh là đội quân lớn hàng thứ 5 thế giới, còn Không quân Hoàng gia là binh chủng độc lập lâu đời nhất hành tinh, cho dù không có tên trong danh sách top ten. Chưa hết, quân đội Anh còn được xem là quân đội mạnh hàng thứ hai ở phương Tây, chi phí quân sự xếp hàng thứ tư toàn cầu năm 2013.
Theo giới bình luận quân sự, so với Pháp, Đức hay Nhật, Anh vẫn là cường quốc quân sự có nhiều ưu thế trong cuộc chiến tranh mới.
Nguồn: Báo Giao thông
Bình luận