(VTC News) - Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA chính thức thông báo đã phát hiện ra một "Trái đất thứ hai" có sự sống trong Dải Ngân Hà với tên gọi Kepler-452b.
Hành tinh mới này được phát hiện bởi kính viễn thiên văn Kepler được NASA đưa vào sử dụng từ 7/3/2009.
Với thông báo này của NASA thì đây được xem là phát hiện mang tính lịch sử của ngành Thiên văn, nó mở ra cơ hội hiện thực hóa giấc mơ về một miền đất hứa mới với con người.
Kepler hoạt động bằng cách giám sát hàng trăm ngàn sao cùng một lúc và phân tích mức độ ánh sáng mà các ngôi sao phát ra. Khi một hành tinh đi qua giữa ngôi sao và kính thiên văn, chúng sẽ che lấp một số ánh sáng và Kepler sẽ lưu tâm và dõi theo hành tinh đó.
Kể từ khi ra đời, Kepler đã phát hiện được 1.028 hành tinh và 22 trong số đó có đủ điều kiện để tồn tại sự sống.
Kepler-452bf có đường kính lớn hơn Trái đất 60% và đủ điều kiện để sinh sống nhưng lại cách Trái đất đến 1400 năm ánh sáng. Trên hành tinh này có nước, hoạt động núi lửa và bầu khí quyển nhưng trọng nhất là khoảng cách giữa Kepler-452b và Mặt Trời của nó là vừa đủ để nhiệt độ trên bề mặt không quá nóng cũng như không quá lạnh.
Các nhà khoa học cũng tiến hành quan sát Mặt Trời của Kepler-452bf và phát hiện ra rằng nó cũng có rất nhiều điểm tương đồng với Mặt Trời của chúng ta. Đây là một ngôi sao lớn 6 tỷ năm tuổi (hơn 1,5 tỷ năm so với mặt trời) ,có cùng nhiệt độ nhưng lớn hơn 10% và sáng hơn khoảng 20%. Khoảng cách từ Kepler-452b đến ngôi sao này chỉ nhiều hơn 5% khoảng cách từ Trái đất đến Mặt Trời. Một năm của hành tinh này cũng nhiều hơn 20 ngày (385 ngày) so với Trái đất.
Bảo Bình (tổng hợp)
Hành tinh mới này được phát hiện bởi kính viễn thiên văn Kepler được NASA đưa vào sử dụng từ 7/3/2009.
Với thông báo này của NASA thì đây được xem là phát hiện mang tính lịch sử của ngành Thiên văn, nó mở ra cơ hội hiện thực hóa giấc mơ về một miền đất hứa mới với con người.
Kepler-452b Kepler 452b là hành tinh của kích thước tương tự như Trái đất mang đủ điều kiện để tồn tại sự sống. |
Kepler hoạt động bằng cách giám sát hàng trăm ngàn sao cùng một lúc và phân tích mức độ ánh sáng mà các ngôi sao phát ra. Khi một hành tinh đi qua giữa ngôi sao và kính thiên văn, chúng sẽ che lấp một số ánh sáng và Kepler sẽ lưu tâm và dõi theo hành tinh đó.
Mô phỏng bề mặt Kepler-452b. |
Kể từ khi ra đời, Kepler đã phát hiện được 1.028 hành tinh và 22 trong số đó có đủ điều kiện để tồn tại sự sống.
Hành tinh mới này được phát hiện bởi kính viễn thiên văn Kepler được NASA đưa vào sử dụng từ 7/3/2009. |
Kepler-452bf có đường kính lớn hơn Trái đất 60% và đủ điều kiện để sinh sống nhưng lại cách Trái đất đến 1400 năm ánh sáng. Trên hành tinh này có nước, hoạt động núi lửa và bầu khí quyển nhưng trọng nhất là khoảng cách giữa Kepler-452b và Mặt Trời của nó là vừa đủ để nhiệt độ trên bề mặt không quá nóng cũng như không quá lạnh.
Trái đất từ một khoảng cách một triệu dặm được chụp bởi máy ảnh khoa học của NASA trên tàu vũ trụ Deep Space |
Các nhà khoa học cũng tiến hành quan sát Mặt Trời của Kepler-452bf và phát hiện ra rằng nó cũng có rất nhiều điểm tương đồng với Mặt Trời của chúng ta. Đây là một ngôi sao lớn 6 tỷ năm tuổi (hơn 1,5 tỷ năm so với mặt trời) ,có cùng nhiệt độ nhưng lớn hơn 10% và sáng hơn khoảng 20%. Khoảng cách từ Kepler-452b đến ngôi sao này chỉ nhiều hơn 5% khoảng cách từ Trái đất đến Mặt Trời. Một năm của hành tinh này cũng nhiều hơn 20 ngày (385 ngày) so với Trái đất.
Video: NASA phát hiện 'Trái đất thứ hai'
Bảo Bình (tổng hợp)
Bình luận