Giun nhung (tên khoa học là Onychophora) được tìm thấy đầu tiên ở Việt Nam.
Cơ thể của loài giun nhung này chứa đầy chất lỏng, được bao bọc bởi một lớp da mỏng.
Chúng di chuyển rất chậm chạp và thường ẩn nấp trong tầng thảm mục, dưới phiến đá hay cành cây mục nát trên mặt đất của những khu rừng nhiệt đới.
Để di chuyển chúng sử dụng chính lực đẩy của lượng chất lỏng trong cơ thể, chất lỏng này cũng khiến cơ thể giun nhung mềm mại nhưng rất rắn chắc.
Ở Việt Nam, loài giun nhung này chỉ xuất hiện vào giai đoạn mùa mưa và có thêm một lớp lông bao quanh thân thể.
Chúng thường sống riêng lẻ nhưng đôi khi cũng tụ tập thành đàn 15 con. Con đầu đàn sẽ được ưu tiên xử lý con mồi trước.
Giun nhung có thị lực kém do hoạt động chủ yếu trong bóng tối, nhưng bù lại chúng có bộ râu ra-đa rất lợi hại, có thể nhận biết những chuyển động nhỏ của con mồi.
Dưới cặp râu còn được trang bị '2 khẩu súng bắn keo' rất dính và mau khô.
Giun nhung thường rình con mồi khá lâu, rồi bất ngờ xuất hiện và phun chất keo đặc biệt giữ chặt con mồi
Tuy nhiên, cơ thể giun nhung bé nên thường chọn những con mồi nhỏ để không phải sử dụng quá nhiều chất keo này.
Con mồi càng cố thoát thân thì càng bị dính chặt hơn.
Giun nhung cũng được mệnh danh là 'sát thủ thân mềm' bởi khả năng bách chiến bách thắng của mình
Trên thế giới có rất nhiều loại giun nhung với đầy đủ màu
Giun nhung (tên khoa học là Onychophora) được tìm thấy đầu tiên ở Việt Nam.
Cơ thể của loài giun nhung này chứa đầy chất lỏng, được bao bọc bởi một lớp da mỏng.
Chúng di chuyển rất chậm chạp và thường ẩn nấp trong tầng thảm mục, dưới phiến đá hay cành cây mục nát trên mặt đất của những khu rừng nhiệt đới.
Để di chuyển chúng sử dụng chính lực đẩy của lượng chất lỏng trong cơ thể, chất lỏng này cũng khiến cơ thể giun nhung mềm mại nhưng rất rắn chắc.
Ở Việt Nam, loài giun nhung này chỉ xuất hiện vào giai đoạn mùa mưa và có thêm một lớp lông bao quanh thân thể.
Chúng thường sống riêng lẻ nhưng đôi khi cũng tụ tập thành đàn 15 con. Con đầu đàn sẽ được ưu tiên xử lý con mồi trước.
Giun nhung có thị lực kém do hoạt động chủ yếu trong bóng tối, nhưng bù lại chúng có bộ râu ra-đa rất lợi hại, có thể nhận biết những chuyển động nhỏ của con mồi.
Dưới cặp râu còn được trang bị '2 khẩu súng bắn keo' rất dính và mau khô.
Giun nhung thường rình con mồi khá lâu, rồi bất ngờ xuất hiện và phun chất keo đặc biệt giữ chặt con mồi
Tuy nhiên, cơ thể giun nhung bé nên thường chọn những con mồi nhỏ để không phải sử dụng quá nhiều chất keo này.
Con mồi càng cố thoát thân thì càng bị dính chặt hơn.
Giun nhung cũng được mệnh danh là 'sát thủ thân mềm' bởi khả năng bách chiến bách thắng của mình
Trên thế giới có rất nhiều loại giun nhung với đầy đủ màu
Bình luận