Xử phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát: VKS đề nghị y án tử hình với Trương Mỹ Lan
VKSND cấp cao tại TP.HCM cho rằng, dù có thêm tình tiết giảm nhẹ, nhưng Trương Mỹ Lan vẫn chưa đủ điều kiện để giảm nhẹ hình phạt, từ đó đề nghị y án tử hình.
VKSND cấp cao tại TP.HCM cho rằng, dù có thêm tình tiết giảm nhẹ, nhưng Trương Mỹ Lan vẫn chưa đủ điều kiện để giảm nhẹ hình phạt, từ đó đề nghị y án tử hình.
TAND Cấp cao tại TP.HCM ấn định ngày mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan xem xét kháng cáo án tử hình trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1.
HĐXX công nhận các tình tiết giảm nhẹ mới của ông Đỗ Anh Dũng, vì vậy tuyên giảm 1 năm tù so với án sơ thẩm.
VKS nhận định ông Đỗ Anh Dũng có nhiều đóng góp cho xã hội, tác động gia đình khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án, đề nghị xem xét giảm một phần kháng cáo cho bị cáo.
Kết thúc phiên sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh, duy nhất ông Đỗ Anh Dũng có đơn kháng cáo xin giảm án phạt.
HĐXX cấp phúc thẩm giảm một phần hình phạt cho bà Trần Uyên Phương từ 4 năm tù còn 3 năm 3 tháng tù, ông Trần Quí Thanh y án 8 năm tù.
Tại phần thủ tục, luật sư và bị cáo Trần Quí Thanh có đơn yêu cầu hoãn phiên tòa, sau khi hội ý, HĐXX quyết định hoãn phiên tòa và sẽ mở lại vào ngày 6/9.
Nói về lý do dù hưởng án treo vẫn kháng cáo, cựu Phó phòng Tài chính CDC Bình Dương cho biết, ông muốn chứng minh bản thân trong sạch để làm tấm gương cho các con.
Ông Trần Thanh Phong, cựu Phó phòng Tài chính CDC Bình Dương được hưởng án treo nhưng vẫn kháng cáo và được toà cấp phúc thẩm tuyên miễn trách nhiệm hình sự.
Căn cứ đánh giá các chứng cứ, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, HĐXX toà phúc thẩm đại án Việt Á tuyên giảm 1 năm tù cho cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long.
Bị cáo Trần Thanh Phong, cựu Phó phòng Tài chính CDC Bình Dương bất ngờ được Viện kiểm sát đề nghị miễn trách nhiệm hình sự.
Phiên toà phúc thẩm dự kiến kéo dài 3 ngày, xét xử theo đơn kháng cáo của cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cùng 10 bị cáo khác trong vụ án Việt Á.
Ngày mai (22/4), TAND Cấp cao tại TP.HCM sẽ xét xử phúc thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Phát triển nhà Thủ Đức (Thuduc House) và các đơn vị có liên quan.
Dù Nguyễn Phương Hằng không kháng cáo, nhưng HĐXX phúc thẩm đã tuyên giảm án cho bị cáo từ 3 năm xuống còn 2 năm 9 tháng tù.
Phiên tòa phúc thẩm ngày 12/3 xét xử vụ cựu quân nhân lái ô tô tông chết nữ sinh ở Ninh Thuận bị hoãn, do đại diện Viện Kiểm sát bận công tác đột xuất.
Nguyễn Anh Dũng, cựu Tổng Giám đốc Công ty Phúc Hưng, anh trai bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn được giảm 16 tháng tù trong vụ án tại Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ninh.
Sau khi nhận án sơ thẩm, cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt cùng 10 bị cáo khác có đơn kháng cáo.
Cựu Cục phó Trần Hùng tiếp tục kêu oan khi nói lời sau cùng, tuy nhiên toà phúc thẩm kết luận sai phạm của ông Hùng dựa vào nhiều căn cứ, tuyên y án bị cáo 9 năm tù.
Cựu Cục phó Trần Hùng phủ nhận lời khai của các bị cáo khác và khẳng định "trong 10 năm tôi công tác không ai buôn bán hàng giả có thể mua chuộc được tôi".
Tại toà phúc thẩm, khi được HĐXX hỏi, cựu Cục phó Cục Quản lý thị trường Trần Hùng khẳng định "Tôi chỉ kêu oan, không xin giảm nhẹ".
Mặc dù không kháng cáo, song cựu Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn được giảm án từ 5 năm tù xuống còn 4 năm, nhiều bị cáo khác cũng được giảm án tại phiên xử phúc thẩm.
Bị cáo Hoàng Văn Hưng nói nhận thức sai lầm của bản thân, phụ niềm tin của đồng đội, bạn bè, gia đình, bị cáo xin gửi lời xin lỗi và mong được mọi người tha thứ.
Tự bào chữa trước toà, bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan khai dùng phần lớn tiền nhận hối lộ để mua chứng khoán, trái phiếu, còn lại chi tiêu cá nhân.
Mặc dù không có đơn kháng cáo nhưng cựu Phó Giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn được VKS đề nghị giảm thêm 6-12 tháng tù.
VKS đánh giá Phạm Trung Kiên có hành vi vòi vĩnh, nhận hối lộ nhiều lần nhất với số tiền đặc biệt lớn nên không có căn cứ chấp nhận kháng cáo.
Bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan nhận hối lộ 25 tỷ đồng từ doanh nghiệp nhưng mới khắc phục hơn 1 tỷ đồng; cựu cục trưởng không nhớ dùng số tiền còn lại vào việc gì.
Cựu Thứ trưởng Tô Anh Dũng trình bày khi tiếp xúc các doanh nghiệp, bị cáo không đặt vấn đề hay yêu cầu phải đưa tiền thì mới cấp phép chuyến bay giải cứu.
Theo luật sư, tòa phúc thẩm có cho phép bị cáo vắng mặt hay không phụ thuộc vào đánh giá của hội đồng xét xử về tầm quan trọng của bị cáo tại phiên tòa.
Theo luật sư, Hoàng Văn Hưng nhận tội, nộp 18,8 tỷ đồng khắc phục hậu quả trước ngày xử phúc thẩm là tình tiết mới quan trọng trong vụ án chuyến bay giải cứu.
HĐXX quyết định hoãn phiên tòa phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của cựu Cục phó quản lý thị trường Trần Hùng và 17 bị cáo do vắng mặt nhiều bị cáo và nhân chứng.