Cố tình đi xe máy vào cao tốc Đại lộ Thăng Long, tài xế bao biện 'vội đi làm'
Bị CSGT xử lý, nhiều tài xế bao biện do dậy muộn, đường gom lại rất đông nên liều mạng đi xe máy vào cao tốc Đại lộ Thăng Long để kịp giờ làm.
Bị CSGT xử lý, nhiều tài xế bao biện do dậy muộn, đường gom lại rất đông nên liều mạng đi xe máy vào cao tốc Đại lộ Thăng Long để kịp giờ làm.
Bất chấp biển cấm, nhiều người vẫn lái xe máy đi vào đường Vành đai 2 trên cao, thậm chí một số trường hợp còn liều lĩnh quay đầu đi ngược chiều khi thấy CSGT.
Nam thanh niên điều khiển xe máy biển số 37B1 - 465.88 trong tư thế nằm rạp trên yên xe, di chuyển với tốc độ cao trên đường Đại lộ Thăng Long.
CSGT Hà Nội đang xác minh hình ảnh người đàn ông nằm rạp trên yên xe máy, lao vun vút, tạt đầu nhiều ô tô trên Đại lộ Thăng Long.
Xe ôm phi lên bắt khách, người đi bộ lao vào bắt xe là thực trạng diễn ra tại đường Vành đai 3 trên cao (Hà Nội) suốt thời gian dài nhưng không được xử lý dứt điểm.
Xe máy có được đi vào đường cao tốc hay không là vấn đề được nhiều người quan tâm và dưới đây là một số thông tin giải đáp.
Dù đã có biển cấm nhưng nhiều người điều khiển xe máy vẫn bất chấp nguy hiểm, lao vun vút với dòng xe ô tô chạy với tốc độ cao trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
Bất chấp nguy hiểm và các biển chỉ dẫn cấm, nhiều người dân vẫn cố tình điều khiển xe máy đi vào làn cao tốc Đại lộ Thăng Long.
Dù công an kết luận tai nạn xảy ra do người đi xe máy lấn làn, nhưng lái xe ô tô vẫn phải chi gần 100 triệu đồng cho gia đình nạn nhân để họ đồng ý làm đơn bãi nại.
Một lãnh đạo Đội tuần ra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc số 7 (Cục CSGT, C67) cho biết, đơn vị đã hướng dẫn cho đoàn người đi trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đi vào làn đường dân sinh để tránh xảy ra tai nạn.
Lãnh đạo VEC cho rằng, với dải phân cách mềm, xe máy sẽ không làm ảnh hưởng đến các làn xe khác lưu thông trên cao tốc TP.HCM – Dầu Giây.
Sau khi Ủy ban ATGT Quốc gia có đề xuất sẽ tịch thu xe máy đi vào đường cao tốc đã xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều xung quanh quy định này.