Buýt nhanh BRT Hà Nội từ ngày lăn bánh đến khi bị đề xuất 'khai tử'
Được đầu tư vốn lớn cùng làn đường riêng nhưng tuyến buýt nhanh BRT đầu tiên của Hà Nội chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng và đang đứng trước nguy cơ bị "khai tử".
Được đầu tư vốn lớn cùng làn đường riêng nhưng tuyến buýt nhanh BRT đầu tiên của Hà Nội chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng và đang đứng trước nguy cơ bị "khai tử".
Sở GTVT Hà Nội chấp thuận đề xuất triển khai thí điểm sử dụng xe điện 2 bánh kết nối tuyến bus nhanh BRT, người dân đánh giá về việc này ra sao.
Theo UBND TP Hà Nội, sau 5 năm vận hành, tuyến buýt nhanh Yên Nghĩa - Kim Mã đã góp phần làm giảm ùn tắc giao thông, giảm phương tiện cá nhân vào nội đô.
UBND TP.HCM vừa kiến nghị Thủ tướng cho lùi thời gian thực hiện dự án xe buýt nhanh BRT thêm 2 năm, điều chỉnh giảm tống mức đầu tư hơn 12 triệu USD.
Khi để các phương tiện chạy trên làn BRT làm ảnh hưởng tốc độ của buýt nhanh, làm buýt nhanh trở thành buýt thường, người dân sẽ không mặn mà.
TP Hà Nội cần làm gì để tổ chức lại giao thông trên tuyến đường mà tuyến BRT 01 đi qua, khi loại hình phương tiện này đang hoạt động kém hiệu quả?
TP Hà Nội chính thức tạm dừng triển khai dự án xây dựng tuyến buýt nhanh số 02 dài hơn 30km từ bến xe Kim Mã đến khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị (Sở GTVT Hài Nội) vừa đưa ra đề xuất cho các phương tiện khác được sử dụng chung làn đường buýt nhanh BRT trong một số khung giờ.
Sau nhiều năm nằm "trên giấy", UBND và Sở GTVT TP.HCM đã đồng ý dừng triển khai tuyến buýt nhanh BRT số 1 trên đại lộ Đông Tây, thay vào đó sẽ triển khai xe buýt chất lượng cao trên trục đường này.
Qua gần 3 tháng hoạt động, tuyến buýt nhanh BRT đã triển khai được 23.147 lượt, vận chuyển gần 1 triệu lượt hành khách.
Xe buýt nhanh BRT ra đời với kỳ vọng sẽ giúp người dân di chuyển nhanh hơn nhưng nhiều hành khách than buýt nhanh vẫn... chậm.
3 cụm loa tuyên truyền giao thông đã được lắp ở các ngã tư, nhà chờ có mật độ phương tiện cao nhằm nâng cao ý thức người dân, hạn chế tình trạng lấn làn, tạt đầu buýt nhanh.
Ngày 6/2, lượng khách mua vé sử dụng buýt nhanh tăng so với những ngày phát vé miễn phí, nhiều hành khách tỏ ra quen thuộc và thích thú với loại hình vận tải công cộng mới này.
"Buýt nhanh không phải thứ đồ chơi, không phải món đồ trang sức trong đô thị để khi nào hạ tầng đầy đủ mới triển khai", ông Khuất Việt Hùng nói.
Dù dải phân cách đã được dựng lên, nhiều người vẫn bất chấp điều khiển phương tiện chiếm làn xe buýt BRT.
Sáng 4/1, đang đi đúng làn đường ưu tiên hướng từ Giảng Võ về Láng Hạ, chiếc xe buýt nhanh BRT Hà Nội đã bị một taxi tạt đầu và va chạm khiến vỡ tan kính.
Sau kỳ nghỉ Tết dương lịch, đường xá đông đúc hơn, xe buýt nhanh BRT di chuyển chật vật, nhiều đoạn đường bị các phương tiện khác lấn chiếm, quây kín.
Nhiều người điều khiển xe máy vẫn cố tình chạy vào làn xe buýt nhanh mặc cho tài xế xe buýt đã liên tục bấm còi.
Tuần cuối cùng của năm 2016 khép lại với hàng loạt những vụ việc 'nóng' như: xe buýt nhanh BRT lăn bánh, xe khách bến xe Mỹ Đình bỏ chuyến, TP.HCM chủ trương cấm xe theo ngày chẵn lẻ...
Mặc dù có lực lượng Thanh tra giao thông, Cảnh sát giao thông điều tiết nhưng các phương tiện khác vẫn lấn làn dành riêng khiến xe buýt nhanh có lúc không thể nhúc nhích.
Sáng nay (29/12), hơn 20 chiếc xe buýt nhanh ở Hà Nội chính thức lăn bánh, nhiều đoạn đường từ bến xe Yên Nghĩa đến Kim Mã bị ùn tắc nghiêm trọng.
Từ ngày 1/1/2017 tại Hà Nội, các phương tiện dù là xe máy hay ôtô, nếu cố tình đi lấn vào làn đường dành riêng cho xe buýt nhanh có thể bị phạt số tiền lên tới 1,2 triệu đồng.
Khi không có hiệu lệnh của cảnh sát, các phương tiện không được đi vào làn xe buýt nhanh, nếu vi phạm sẽ bị phạt với mức 800.000-1.200.000 đồng.
Do đã khớp nối kỹ thuật xong tại bến nên những chiếc xe buýt nhanh (BRT) đầu tiên của Hà Nội sẽ không chạy thử trên đường vào ngày 15/12 như dự kiến.
Hiện nay, ở Hà Nội, vận tốc của xe buýt chỉ khoảng 20-30km/h; tuy nhiên, trên thế giới, có những nơi xe buýt có thể đạt tới tốc độ 250km/h, ngang ngửa siêu xe.
Từ ngày 15/12, Hà Nội sẽ tiến hành cấm hàng loạt phương tiện giao thông để phục vụ vận hành tuyến buýt nhanh BRT.
Theo phương án vận hành tuyến buýt nhanh BRT vừa được trình Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, giá vé dự kiến là 7.000 đồng/lượt.
Chỉ còn 2 ngày nữa là tuyến xe buýt nhanh Kim Mã - Yên Nghĩa (Hà Nội) sẽ được vận hành thử, tuy nhiên, nhiều nhà chờ “5 sao” đang trong cảnh phủ bụi, ngổn ngang.
Theo dự kiến, ngày 15/12 tới đây tuyến xe buýt hiện đại nhất Thủ đô sẽ được đưa vào hoạt động.
Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Hà Huy Quang cho biết, vào ngày 15/12 tới, tuyến buýt nhanh (BRT) đầu tiên của Hà Nội chạy từ Yên Nghĩa lên Kim Mã sẽ chính thức lăn bánh phục vụ hành khách.