Trẻ 5-11 tuổi khỏi COVID-19 sau bao lâu thì được tiêm vaccine?
Trẻ từng mắc COVID-19 đã điều trị khỏi thì sau bao lâu sẽ được tiêm vaccine?
Trẻ từng mắc COVID-19 đã điều trị khỏi thì sau bao lâu sẽ được tiêm vaccine?
Sau khi thích ứng linh hoạt, an toàn, kiểm soát dịch COVID-19 hiệu quả, đã đến lúc có thể chung sống với dịch?
Nếu mẹ được xác định mắc COVID-19, thì cần cân nhắc giữa lợi ích của việc cho trẻ bú và nguy cơ trẻ sơ sinh có thể mắc COVID-19.
Tối 31/3, Bộ Y tế ghi nhận 80.838 ca mắc COVID-19 (giảm gần 5.000 ca so với hôm qua), Hưng Yên bổ sung 11.517 F0.
Đại diện Bộ Y tế cho biết, quá trình tiêm chủng vaccine COVID-19 cho trẻ 5-11 tuổi sẽ không tiêm trộn hai loại với nhau.
Đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, đến nay 11.809.740 trẻ trong độ tuổi 5-11 ở 63 tỉnh, thành đăng ký tiêm vaccine COVID-19.
Ngày 31/3, Đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, Bộ đã cho phép tiêm vaccine COVID-19 Moderna cho trẻ từ 6-11 tuổi.
Nhiều cha mẹ chưa biết khi con là trẻ sơ sinh mắc COVID-19 thì được dùng những loại thuốc nào.
Theo chuyên gia sản khoa, các biến chứng của hậu COVID-19 ở bà bầu, bà mẹ sau sinh tăng gấp nhiều lần so với người bình thường.
Chiều 30/3, Bộ Y tế công bố thêm 85.765 ca COVID-19, giảm 2.619 so với hôm qua 29/3.
Nhiều phụ nữ mang thai, cho con bú chưa biết khi mắc COVID-19 thì được uống thuốc gì để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.
Nhiều người có tâm lý bằng mọi cách phải sử dụng thuốc tăng cường miễn dịch và vitamin, thuốc bổ để tăng sức đề kháng, phòng chống COVID-19 khi dịch bệnh lan rộng.
Nhiều trường hợp bệnh nhân bị rối loạn kinh nguyệt sau khi mắc COVID-19, vậy hiện tượng này nguy hiểm thế nào?
Một người dương tính với SARS-CoV-2 nhưng lại không có triệu chứng có được uống thuốc kháng virus Molnupiravir không?
Chiều 29/3, Bộ Y tế công bố thêm 88.378 ca COVID-19 và 1.679.138 người khỏi bệnh.
Bộ Y tế dự kiến sẽ tiêm vaccine COVID-19 trẻ em từ 5-11 tuổi bắt đầu từ tháng 4/2022.
F0 đang uống thuốc kháng virus Molnupiravir thì có được dùng thêm các loại thuốc khác?
Bộ Y tế hướng dẫn chăm sóc, quản lý tại nhà đối với phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ sơ sinh mắc COVID-19.
Tối 28/3, Bộ Y tế ghi nhận 83.376 ca mắc mới, Hà Nội bổ sung 180.000 F0.
Dùng thuốc Molnupiravir được 3 ngày thì âm tính, nhiều người băn khoăn không biết nên dừng lại hay dùng tiếp.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố thông tin về thuốc giả Actemra 400 mg/20 mL xuất hiện trên thị trường.
Rối loạn khứu giác (ngửi) đang là một trong những di chứng gây phiền toái nhất của bệnh nhân hậu COVID-19.
Chiều 26/3, Bộ Y tế công bố thêm 103.126 ca COVID-19, trong đó, Nam Định bổ sung 55.179 trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh.
Nhiều phụ huynh xử trí sốt cho trẻ bằng kinh nghiệm truyền miệng như nhúng con vào nước lạnh hoặc nước ấm, dùng cồn hoặc rượu bôi vùng nách của con.
Bộ Y tế cho phép người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine Pfizer hoặc Moderna có thể tiêm liều nhắc lại (mũi 3) bằng vaccine AstraZeneca.
Theo các chuyên gia, trẻ mắc COVID-19 mức độ nhẹ cũng có thể xuất hiện các dấu hiệu hậu COVID-19, vậy khi nào cần đi khám?
Đau khớp là một trong những triệu chứng kéo dài ở bệnh nhân COVID-19 đã khỏi bệnh.
Nhiều phụ huynh băn khoăn khi nào nên khám hậu COVID-19 cho trẻ.
Chiều 24/3, Bộ Y tế công bố thêm 120.000 ca COVID-19, trong đó 119.992 ca ghi nhận trong nước.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế TP.HCM kiểm tra, làm rõ tình trạng không tuân thủ quy định khi bán thuốc điều trị COVID-19.