Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: TQ không có quyền biến Biển Đông thành của riêng
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper tuyên bố Washington sẽ tiếp tục hoạt động ở Biển Đông và Trung Quốc không có quyền biến vùng biển quốc tế thành của riêng.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper tuyên bố Washington sẽ tiếp tục hoạt động ở Biển Đông và Trung Quốc không có quyền biến vùng biển quốc tế thành của riêng.
Chuyên gia cho rằng, Trung Quốc liên tục thực hiện các hành động gây hấn với các nước nhằm mục đích thay thế Mỹ, trở thành siêu cường dẫn dắt thế giới.
Phát biểu trên tàu USS Blue Ridge ở Philippines, Đô đốc Joseph Aucoin đã kêu gọi Bắc Kinh chấm dứt các hoạt động làm tăng thêm những quan ngại trong khu vực.
Nhật, Trung Quốc, căn cứ quân sự, Senkaku, Điếu Ngư, tranh chấp lãnh hải
Bắc Kinh đang xây dựng nhiều cơ sở quy mô lớn trên các đảo gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Tokyo.
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario ngày 30/10 cho biết Tòa án trọng tài Liên hợp quốc sẽ sớm ra phán quyết về vụ Manila kiện Bắc Kinh.
(VTC News) - Tờ Nikkei của Nhật Bản hôm 4/10 đăng bài viết với tiêu đề "Nhật Bản đang nâng cấp năng lực tác chiến tàu ngầm để đối phó Trung Quốc.
(VTC News) - Hãng tin Kyodo News nói lực lượng tuần duyên Nhật Bản vừa phát hiện tàu hải cảnh Trung Quốc thả dây cáp xuống vùng đặc quyền kinh tế (EEZ).
(VTC News) - Sau những hành động ngang ngược mà Trung Quốc đã làm ở Biển Đông, mới đây họ lại lên tiếng 'dạy các nước liên quan cách ứng xử ở Biển Đông'.
(VTC News) - Báo Trung Quốc nói giàn khoan mới của nước này đã bắt đầu khoan thăm dò ở biển Hoa Đông, vùng biển mà Nhật Bản cũng tuyên bố chủ quyền.
(VTC News) - Nhật Bản đã điều chiến đấu cơ F-15 đánh chặn 4 máy bay quân sự Trung Quốc trong 3 ngày liên tiếp.
Phó chủ tịch Hạ viện Nga quan ngại trước nguy cơ xung đột ở Biển Đông trong tương lai gần có thể phát triển thành một điểm nóng.
(VTC News) - Hãng tin Kyodo News nói 4 tàu cảnh sát biển Trung Quốc lại đi vào vùng biển xung quanh quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư).
Trung Quốc cảnh báo Mỹ 'chớ có ủng hộ các tuyên bố chủ quyền của các nước đang có tranh chấp với Bắc Kinh ở Biển Đông và Biển Hoa Đông'.
Tuy không trực tiếp tham gia tranh chấp trên biển Đông nhưng Thái Lan, cũng như nhiều bên khác, không thể đứng ngoài vấn đề hệ trọng này.
Nhật Bản đang chuẩn bị cho khuôn khổ chính sách quốc phòng mới, trong đó cho phép lực lượng quân đội tấn công phủ đầu kẻ thù nếu bị đe dọa.
Một tướng Trung Quốc vừa lớn tiếng kêu gọi Trung Quốc triển khai lực lượng có vũ trang trên các tàu thuyền đánh cá ở Biển Đông.
Khi bị Philippines kiện ra tòa liên quan đến chủ quyền ở Biển Đông, Trung Quốc đã gây sức ép đối với Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Một thẩm phán Ba Lan đã được chỉ định đại diện cho Trung Quốc trong vụ kiện “đường lưỡi bò” do Philippines khởi xướng.
Kế hoạch triển khai một đội khảo sát đến quần đảo tranh chấp Điếu Ngư ở biển Hoa Đông chỉ là một phép thử phản ứng của Trung Quốc.
Chiều 8/3, một đội tàu hải giám của Trung Quốc đã rời Tam Á thuộc tỉnh Hải Nam, miền Nam Trung Quốc, để thực hiện cái gọi là "tuần tra định kỳ" ở Biển Đông.
Một đội tàu hải giám của Trung Quốc đã rời cảng Tam Á tại tỉnh Hải Nam để tiến hành cái gọi là "các nhiệm vụ tuần tra thường kỳ" ở vùng Biển Đông.
Hải quân Trung Quốc vừa tiếp nhận một loại khinh hạm tàng hình mới nhằm tăng cường khả năng phòng thủ trên biển trong bối cảnh có tranh chấp chủ quyền lãnh hải.
Liên hợp quốc đã tái khẳng định sự ủng hộ một giải pháp hòa bình trong cuộc tranh chấp giữa Philippines với Trung Quốc ở Biển Đông.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc bác bỏ cáo buộc của Nhật Bản rằng hệ thống radar trên một tàu chiến của Trung Quốc đã nhắm vào một tàu của Nhật Bản.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ kêu gọi Trung Quốc tránh đối đầu và tìm cách đối thoại hòa bình với Nhật Bản cũng như với các nước khác liên quan tranh chấp lãnh thổ.
Bộ trưởng Onodera cho biết thêm một trực thăng quân sự Nhật Bản cũng đã trở thành mục tiêu của loại radar tương tự vài ngày trước đó.
Thủ tướng Nhật Shinzo Abe ngày 6/2 đã lên tiếng về vụ Trung Quốc hướng radar ngắm bắn vào một tàu chiến Nhật, gọi đó là “hành động nguy hiểm”.
Trung Quốc đã có phản ứng đầu tiên sau quyết định của Philippines đưa vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Trung Quốc tại Biển Đông ra tòa LHQ.
(VTC News) - Tàu tuần tra của Lực lượng cảnh sát biển Philippines đã sẵn sàng trở lại bãi Scarborough/Hoàng Nham.