Có tiền lẻ 100 đồng, BOT Cai Lậy vẫn phải xả cửa đến 7 lần
Nhiều tài xế không chịu mua vé qua trạm khiến tình hình giao thông tại BOT Cai Lậy trở nên căng thẳng và phải liên tục xả cửa.
Nhiều tài xế không chịu mua vé qua trạm khiến tình hình giao thông tại BOT Cai Lậy trở nên căng thẳng và phải liên tục xả cửa.
Bộ GTVT cho biết ngân sách nhà nước hạn hẹp, nên không có tiền mua lại trạm thu phí Cai Lậy (Tiền Giang) để dời vào đường tránh.
Hoàn toàn đầu tư trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, nhưng ngoài trạm thu phí Bảo Lộc đặt tại TP Bảo Lộc (Lâm Đồng), thì dự án BOT sửa chữa, nâng cấp mở rộng một số đoạn qua thị trấn trên quốc lộ 20 (km76+000 đến Km 20+000) lại đặt thêm một trạm thu phí đoạn qua tỉnh Đồng Nai để thu phí hoàn vốn.
Tỉnh Bình Dương đã mua và xóa sổ một trạm thu phí tư nhân, đồng thời đang dừng kế hoạch lập hai trạm thu phí mới để giảm áp lực tài chính cho doanh nghiệp vận tải và người dân.
Chưa có bất cứ dự án BOT giao thông nào được minh bạch, đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia về giao thông đường bộ, đó cũng là nút thắt cơ bản dẫn tới những khuất tất khiến người dân bất bình, phản đối.
Dù rất nhiều tài xế sử dụng tiền lẻ để trả phí khiến tình trạng giao thông ùn ứ, nhưng trạm thu phí Biên Hòa vẫn không xả cửa mà chỉ điều thêm nhân viên hỗ trợ.
Tỉnh Hưng Yên vừa có văn bản gửi tới các đơn vị liên quan xem xét di dời trạm thu phí số 1 trên quốc lộ 5 và miễn, giảm phí cho các phương tiện.
Không chỉ dùng những tờ tiền giấy mệnh giá nhỏ, nhiều tài xế khi đi qua trạm BOT Biên Hòa còn dùng cả đồng xu để trả phí.
Theo các chuyên gia lập pháp, đã đến lúc phải có chế tài, có luật để điều chỉnh, xử lý những yếu kém, bất cập tại các dự án BOT, tránh để bức xúc của người dân ngày càng tăng.
Cơ quan công an đã 2 lần làm việc với nữ tài xế đầu tiên trả tiền lẻ ở trạm thu phí trên quốc lộ 5 (Hưng Yên) để tìm hiểu, xác minh xem có người kích động nữ tài xế này hay không.
Kết luận của Thanh tra Chính phủ chỉ rõ, phần lớn các dự án BOT là cải tạo, nâng cấp tuyến đường cũ nên càng làm tăng tình trạng dồn tích phương tiện giao thông ở những khu vực vốn đã đông đúc.
Lãnh đạo Vidifi bác thông tin cho rằng đơn vị này đề nghị Tổng cục An ninh điều tra các hành vi gây mất trật tự và an ninh tại trạm thu phí số 1 quốc lộ 5 (Hưng Yên).
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cho biết, việc tổ chức thu phí trên quốc lộ 5 là đúng quy định, mức phí áp dụng đã được Bộ Tài chính phê duyệt.
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác có chế tài xử phạt hành vi huỷ hoại tiền tệ quốc gia, từ chối chấp nhận thanh toán đồng tiền quốc gia ngay trên chính lãnh thổ quốc gia...
Nhiều tài xế và người dân sinh sống gần trạm thu phí số 1 quốc lộ 5 (Hưng Yên) cho rằng, tình trạng đường xuống cấp nhưng mức phí qua trạm BOT thì quá cao là nguyên nhân khiến họ dùng tiền lẻ để phản đối.
Ngày thứ hai liên tiếp trạm thu phí số 1 quốc lộ 5, đoạn qua huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên bị ùn tắc nghiêm trọng do tài xế dùng tiền lẻ mua vé BOT.
Vidifi đã đề nghị cảnh sát giao thông hỗ trợ vì có thông tin lái xe sẽ dùng tiền lẻ trả phí tại hai trạm BOT trên quốc lộ 5 vào chiều nay.
Là công trình được đầu tư hoành tráng, nhưng trạm thu phí Hầm Thủ Thiêm chỉ thu được 0 đồng sau 5 năm xây dựng.
Tại Báo cáo Cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp - Thực trạng và kiến nghị vừa được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) công bố, cơ quan này đã đưa ra 5 kiến nghị để cắt giảm chi phí dự án BOT.
Những người dân sống quanh khu vực BOT quốc lộ 6, Hương Sơn, Hòa Bình rất bức xúc vì trạm thu phí cố tình chen vào khu đông dân cư để trục lợi; trong quá trình đi tìm quyền lợi chung, có ít nhất 5 trường hợp vướng vòng lao lý.
Giám đốc doanh nghiệp kinh doanh đường cát ở Sóc Trăng cho rằng, trạm thu phí BOT dày đặc, đường cát Việt Nam cạnh tranh sao nổi với Thái Lan?
Hầu hết các dự án BOT tại TP.HCM đều chậm tiến độ, dẫn đến giảm doanh thu, lãng phí vốn đầu tư, trong đó có 6 dự án BOT sai phạm gây thất thoát gần 2.200 tỷ đồng.
Nhiều tài xế xe ô tô bức xúc khi qua trạm thu phí BOT đặt ở 2 tỉnh Khánh Hoà và Đắk Lắk với chiều dài toàn tuyến khoảng gần 8 km giá cắt cổ.
Sau khi chỉ rõ bất cập trong các dự án BOT, Kiểm toán Nhà Nước kiến nghị giảm thời gian thu phí hoàn vốn của 27 dự án so với phương án tài chính ban đầu 107,4 năm.
Từ khi chủ đầu tư đặt trạm thu phí tuyến tránh Biên Hòa tại xã Trung Hòa (Trảng Bom, Đồng Nai), các tuyến đường dân sinh xung quanh bị quá tải vì phải gánh hàng ngàn lượt xe né trạm BOT mỗi ngày.
Nhiều dự án BOT làm đường tránh kèm theo nâng cấp mặt đường quốc lộ 1A, trạm thu phí nghiễm nhiên đặt trên tuyến đường huyết mạch khiến giới tài xế bức xúc bởi dự án thực hiện một nơi nhưng thu phí một nẻo.
Nhiều năm nay, các tài xế và người dân lưu thông qua tỉnh Đồng Nai rất bức xúc bởi nhà đầu tư xây dựng tuyến tránh TP Biên Hòa nhưng trạm thu phí lại đặt trên quốc lộ 1A.
Câu chuyện đầu tư đường tránh theo hình thức BOT, song lại thu phí trên đường quốc lộ vốn chỉ bỏ ít tiền ra trải lại thảm đang khiến dư luận không khỏi bức xúc, lo lắng.
Không chỉ trạm BOT Cai Lậy – Tiền Giang, nhiều trạm BOT khác từ Bắc chí Nam cũng từng bị người dân phản ứng dữ dội vì phải trả các khoản vô lý cho những cung đường BOT không sử dụng.
Hàng loạt sai sót, bất cập ở các dự án BOT, BT vừa được Thanh tra Chính phủ và Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra, theo đó, trách nhiệm thuộc về Bộ GTVT.