Phạm Ngũ Lão - Vị thi tướng đời Trần
Cha mất sớm, nhà nghèo, Phạm Ngũ Lão phải làm nghề đan sọt để nuôi mẹ, khi giặc Nguyên lăm le sang cướp nước ta, ông mong được ra đánh giặc cứu nước.
Cha mất sớm, nhà nghèo, Phạm Ngũ Lão phải làm nghề đan sọt để nuôi mẹ, khi giặc Nguyên lăm le sang cướp nước ta, ông mong được ra đánh giặc cứu nước.
Là bề tôi của Hưng Đạo Vương, Yết Kiêu và Dã Tượng luôn hết lòng với Đại Vương, như với cha anh mình. Hai người rất gắn bó với nhau trong nhiệm vụ bảo vệ chủ tướng.
Trần Nhật Duật là con thứ sáu của vua Thái Tông, tương truyền khi sinh ra có bốn chữ “Chiêu Văn đồng tử” trên cánh tay.
Là con thứ ba của vua Trần Thái Tông, Quang Khải được ban tước Chiêu Minh Vương khi còn nhỏ, năm 20 tuổi được phong làm Thái úy, bắt đầu tham gia việc triều chính.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là người có công lớn nhất trong ba lần đánh bại quân Nguyên Mông, sau khi mất ông được nhân dân suy tôn là Đức Thánh Trần.
Dụ dỗ, đe dọa vua Trần đầu hàng đều không được, tháng 1 năm 1258, hoàng đế Hốt Tất Liệt cử đại tướng Ngột Lương Hợp Thai đem ba vạn quân tấn công Đại Việt.
Thái tử Lý Sảm trở về Thăng Long rồi được lên làm vua, tức Lý Huệ Tông, ông đón vợ về kinh thành, phong làm Thuận Trinh phu nhân rồi lập làm hoàng hậu.
Khi còn nhỏ, Trần Thủ Độ được bác ruột là Trần Lý đem về nuôi như con ở trại Hải Ấp (Long Hưng, Thái Bình).
Lên 6 tuổi, cậu bé Trần Cảnh đã chứng kiến biết bao thay đổi với gia tộc mình. Đầu tiên là chuyển từ Hải Ấp (Thái Bình) lên Thăng Long.
Lý Chiêu Hoàng sinh năm 1218, là con của vua Lý Huệ Tông và hoàng hậu Trần Thị Dung. Nàng có tên là Phật Kim, tước hiệu Chiêu Thánh công chúa.
Là quan đầu triều, Tô Hiến Thành chăm lo việc trị an và tổ chức khai hoang lấn biển các vùng ven biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa…
Nghe tin triều đình lần đầu tiên mở khoa thi Minh kinh bác học, Lê Văn Thịnh hăm hở nộp đơn ứng thí.
Cảm phục tài năng của Thiền sư, Lý Thần Tông ban cho ông quốc tính và phong là Lý Quốc Sư.
Từ Đạo Hạnh tên thật là Từ Lộ, sinh năm 1072 là con quan Đô sát Từ Vinh.
Là dòng dõi của Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn sinh tại phường Thái Hòa thuộc kinh thành Thăng Long.
Cô thôn nữ Lê Thị Yến đang hái dâu trên nương thì thấy đoàn người ngựa của Lý Thánh Tông chạy qua. Trở về cung, ông không thể quên được người con gái xinh đẹp này.
Vua Lý Nhân Tông tên thật là Lý Càn Đức, là con trưởng của vua Lý Thánh Tông và Linh Nhân Thái hậu (tức bà Ỷ Lan) lên ngôi năm 6 tuổi, trị vì 56 năm.
Năm 1076, nhà Lý đã cho xây một cơ sở giáo dục gọi là Quốc Tử Giám. Người chủ trương việc này là Thái hậu Ỷ Lan.
Trong lần Thái tử Phật Mã đi dẹp loạn ở phía nam có qua đền thờ thần Đồng Cổ (còn gọi là Thần Trống Đồng) ở Thanh Hóa.
Nổi tiếng thần đồng từ nhỏ, Lý Đạo Thành sớm trở thành một mệnh quan trong triều đình vua Lý Thánh Tông.
Vua Lý Thái Tông lên ngôi khi 31 tuổi, Sách Đại Việt Sử lược có chép lại rằng, khi mới lên ngôi, ngài đã ra lệnh đốt các công cụ tra tấn.
Lê Phụng Hiểu quê ở Băng Sơn, nay thuộc huyện Hoàng Hóa (Thanh Hóa) do có sức khỏe hơn người, thân hình cao lớn, ông chọn tiến thân bằng đường võ.
Năm 1028, Lý Thái Tổ băng hà, Lý Phật Mã lên nối ngôi. Khi ấy ông 28 tuổi, hiệu là Lý Thái Tông.
Thành Đại La tuy đã nhiều đời là thủ phủ của quân đô hộ, nhưng mang tính chất một thành lũy hơn là một kinh thành.
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) vể Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên thành là Thăng Long.
Xuất gia năm 21 tuổi, người ta không biết tên thật của ông là gì nhưng cả cuộc đời vị thiền sư được biết đến với đạo hiệu Quốc sư Vạn Hạnh.
Một đêm mưa to gió lớn, sư Lý Khánh Văn, trụ trì chùa Ứng Tâm (tên nôm là chùa Dặn) đang nằm ngủ thì mơ thấy có người lay gọi bảo mau ra đón hoàng đế.
"Đền Kim Liên (còn gọi là đền Cao Sơn) là một trong Tứ Trấn của thành Thăng Long xưa, trấn giữ phía Nam kinh thành.
Hoằng Chân là con của vua Lý Thánh Tông và bà phi họ Nguyễn. Gặp buổi quân Tống sang xâm lược, hoàng tử xin vua cho đem quân và hai thớt voi đi đánh giặc.
Hoằng Chân là con của vua Lý Thánh Tông và bà phi họ Nguyễn. Gặp buổi quân Tống sang xâm lược, hoàng tử xin vua cho đem quân và hai thớt voi đi đánh giặc.