Hồ Quý Ly đường đến ngai vàng
Quý Ly vốn họ Hồ, do làm con nuôi nhà hào phú Lê Huấn ở Đại Lại, Thanh Hóa nên đổi ra họ Lê.
Quý Ly vốn họ Hồ, do làm con nuôi nhà hào phú Lê Huấn ở Đại Lại, Thanh Hóa nên đổi ra họ Lê.
Nguyễn Bá Tĩnh mới sáu tuổi đã mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải nương nhờ nhà chùa. Cậu được sư cụ chùa Giao Thủy yêu thương như con, hết lòng dạy dỗ.
Thượng tướng quân Trần Khát Chân - vị danh tướng có công dẹp giặc Chiêm Thành giữ yên bờ cõi.
Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng là người học một biết mười, lại thêm nhanh trí, đối đáp sắc sảo, cậu được mọi người gần xa bái phục là thần đồng.
Thi đỗ Thái học sinh, Chu An không ra làm quan mà về làng mở trường dạy học. Tiếng tăm của thầy Chu chẳng mấy chốc lan truyền khắp chốn.
Hán Siêu lại là học trò xuất sắc nhất, tài văn hơn hẳn mọi người. Nhiều khi Chiêu Quốc Vương bận, anh được thay thầy giảng bài cho cả lớp.
Đỗ Tiến sĩ khoa thi năm 1247, Nguyễn Thuyên được cử làm Hàn lâm Trực học sĩ, sau thăng Hình bộ Thượng thư và Binh bộ Thượng thư.
Khoa thi năm Đinh Mùi (1247) – kì thi Tam khôi đầu tiên ở nước ta, Lê Văn Hưu đỗ Bảng nhãn và là người nhiều tuổi nhất nhưng ông cũng chỉ mới 17 tuổi.
Nửa sau thế kỉ 13, chỉ trong vòng ba mươi năm, nước ta đã phải ba lần đối đầu với những cuộc xâm lăng của đế quốc Nguyên Mông.
An Tư có tiếng là người đẹp nhất trời Nam, chủ tướng Thoát Hoan của giặc đã nghe đồn về nàng và rắp tâm sẽ đoạt bằng được người đẹp để thỏa mãn dục tình.
Nhà Nguyên Mông âm mưu thôn tính nước ta. Nghe tin triều đình mở Hội nghị Bình Than, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản rất háo hức.
Đây có thể nói là một sự kiện có một không hai ở nước ta cũng như trên thế giới, khi nhà vua hỏi ý dân trước một vấn đề hệ trọng, liên quan đến quốc gia, xã tắc.
Trần Nhật Duật là con thứ sáu của vua Thái Tông, tương truyền khi sinh ra có bốn chữ “Chiêu Văn đồng tử” trên cánh tay.
Là con thứ ba của vua Trần Thái Tông, Quang Khải được ban tước Chiêu Minh Vương khi còn nhỏ, năm 20 tuổi được phong làm Thái úy, bắt đầu tham gia việc triều chính.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là người có công lớn nhất trong ba lần đánh bại quân Nguyên Mông, sau khi mất ông được nhân dân suy tôn là Đức Thánh Trần.
Dụ dỗ, đe dọa vua Trần đầu hàng đều không được, tháng 1 năm 1258, hoàng đế Hốt Tất Liệt cử đại tướng Ngột Lương Hợp Thai đem ba vạn quân tấn công Đại Việt.
Thái tử Lý Sảm trở về Thăng Long rồi được lên làm vua, tức Lý Huệ Tông, ông đón vợ về kinh thành, phong làm Thuận Trinh phu nhân rồi lập làm hoàng hậu.
Khi còn nhỏ, Trần Thủ Độ được bác ruột là Trần Lý đem về nuôi như con ở trại Hải Ấp (Long Hưng, Thái Bình).
Lên 6 tuổi, cậu bé Trần Cảnh đã chứng kiến biết bao thay đổi với gia tộc mình. Đầu tiên là chuyển từ Hải Ấp (Thái Bình) lên Thăng Long.
Lý Chiêu Hoàng sinh năm 1218, là con của vua Lý Huệ Tông và hoàng hậu Trần Thị Dung. Nàng có tên là Phật Kim, tước hiệu Chiêu Thánh công chúa.
Là quan đầu triều, Tô Hiến Thành chăm lo việc trị an và tổ chức khai hoang lấn biển các vùng ven biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa…
Nghe tin triều đình lần đầu tiên mở khoa thi Minh kinh bác học, Lê Văn Thịnh hăm hở nộp đơn ứng thí.
Cảm phục tài năng của Thiền sư, Lý Thần Tông ban cho ông quốc tính và phong là Lý Quốc Sư.
Từ Đạo Hạnh tên thật là Từ Lộ, sinh năm 1072 là con quan Đô sát Từ Vinh.
Là dòng dõi của Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn sinh tại phường Thái Hòa thuộc kinh thành Thăng Long.
Cô thôn nữ Lê Thị Yến đang hái dâu trên nương thì thấy đoàn người ngựa của Lý Thánh Tông chạy qua. Trở về cung, ông không thể quên được người con gái xinh đẹp này.
Vua Lý Nhân Tông tên thật là Lý Càn Đức, là con trưởng của vua Lý Thánh Tông và Linh Nhân Thái hậu (tức bà Ỷ Lan) lên ngôi năm 6 tuổi, trị vì 56 năm.
Năm 1076, nhà Lý đã cho xây một cơ sở giáo dục gọi là Quốc Tử Giám. Người chủ trương việc này là Thái hậu Ỷ Lan.
Trong lần Thái tử Phật Mã đi dẹp loạn ở phía nam có qua đền thờ thần Đồng Cổ (còn gọi là Thần Trống Đồng) ở Thanh Hóa.
Nổi tiếng thần đồng từ nhỏ, Lý Đạo Thành sớm trở thành một mệnh quan trong triều đình vua Lý Thánh Tông.