Đằng sau những bài viết, hỉnh ảnh về sự hoành hành khủng khiếp của bão số 10 khi đổ bộ vào đất liền là những sự hi sinh thầm lặng của những phóng viên bất chấp nguy hiểm lao vào tâm bão để tác nghiệp.
Bão số 10 đổ bộ vào đất liền đã khiến ít nhất 12 người thương vong và hàng chục nghìn ngôi nhà từ các tỉnh Nghệ An đến Thừa Thiên - Huế bị tàn phá nặng nề.
Hơn 25.000 ngôi nhà bị tốc mái, giao thông các xã vùng thượng, vùng ven biển bị chia cắt; các công trình điện, trường, trạm hư hỏng nặng; 5.000 ha cây gỗ nguyên liệu bị đổ gãy, 150 ha ao hồ nuôi trồng thủy hải sản bị thiệt hại...
Sau khi cơn bão số 10 đổ bộ vào đất liền, tại Hà Tĩnh đường liên huyện bị sóng biển đánh sạt lở, đê vỡ, nhiều cây cối bị gió quật ngã, trường học tốc mái, ki ốt đổ sập.
Sáng 16/9, ở Hà Tĩnh, hàng loạt nhà bị tốc mái, bảng hiệu cùng những mảnh tôn vương vãi, cây đổ ngổn ngang trên đường khiến người dân càng thêm xót xa.
Sáu tiếng càn quét với sức gió tới 135 km/h (cấp 12), bão số 10 (Doksuri) đã làm hàng chục nghìn ngôi nhà ở các tỉnh miền Trung tốc mái và hệ thống lưới điện, viễn thông bị hư hỏng.
Cơn bão số 10 vừa đi qua, lũ trên các sông tiếp tục dâng cao, nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất ở các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Yến Nái, Tuyên Quang và từ Thanh Hóa đến Quảng Trị.
Để chống lại triều cường đang ập vào đất liền dữ dội, hàng nghìn người dân Nghệ An đã kiên cường chống chọi bằng cách đóng cọc, kè bao tải cát, đất đá quyết không cho nước tràn vào khu dân cư.
Đại diện UBND huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) cho biết, 11 thuyền viên bị mất liên lạc vào lúc 18h ngày 14/9, hiện các cơ quan chức năng vẫn đang nỗ lực liên lạc và tìm kiếm.
Bão số 10 khi đi vào Hà Tĩnh đã gây mưa to, gió giật mạnh khiến một cột sóng truyền hình bị gãy đổ, 100m đường liên huyện bị sóng biển đánh sạt lở nghiêm trọng.
Trước cơn cuồng phong do bão số 10 gây ra, nhiều người dân ở Quảng Trị đã bất chấp nguy hiểm lao ra thu dọn mái tôn bị cuốn bay và ra biển chằng chéo tàu thuyền.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 10, đêm nay ở các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Nghệ An tiếp tục có mưa to đến rất to, riêng Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị có nơi trên 400mm.
Theo dự báo, bão số 10 hiện chưa đổ bộ tuy nhiên tại vùng biển Cửa Tùng (Quảng Trị) hiện gió đã đạt cấp 8 -9, sóng cao 8m và gió mưa đang mạnh lên từng giờ.
Phóng viên VTC News tại hiện trường đưa tin, do ảnh hưởng của cơn bão số 10, sóng biển mạnh đã đánh tan một xưởng sửa chữa tàu ở biển Cẩm Nhượng (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh).
Dự báo thời tiết, dù trưa hoặc chiều 15/9, bão số 10 mới đổ bộ vào đất liền nhưng trong ngày 14/9, nó đã gây lốc xoáy cuốn hơn 30 ngôi nhà ở huyện Phong Điền (Thừa Thiên - Huế).
Từ sáng mai (15/9), trên đất liền ven biển các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị có gió mạnh dần lên cấp 7-8, gần trưa và chiều tăng lên cấp 9-10, vùng gần tâm bão đi qua cấp 11-12, giật cấp 15.
Bão số 10 đang tăng tốc tiến vào các tỉnh miền Trung nước ta, dự báo từ 14-16/9 ở các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Thanh Hóa có mưa to đến rất to (100-300mm/đợt), riêng Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị lượng mưa có nơi trên 400mm.
Để ứng phó với diễn biến phức tạp của cơn bão và hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, PV VTC News tổng hợp những kinh nghiệm để người dân có thể an toàn "sống chung" với bão lũ.