Bão số 13 hoành hành trên Biển Đông, ngày càng mạnh lên
Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương dự báo, bão số 13 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20km và có khả năng mạnh thêm.
Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương dự báo, bão số 13 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20km và có khả năng mạnh thêm.
Một chiếc tàu chuyên chở than đá cùng 10 thuyền viên khi neo đậu tại cảng Chân Mây (Huế) thì bị đứt neo và trôi ra biển.
Bão số 12 đổ bộ Phú Yên – Khánh Hòa làm hàng trăm nhà dân và công trình tốc mái, hàng loạt cây xanh ngã đổ, đến thời điểm hiện tại đã có 3 người chết và mất tích.
Dự báo vào 4h ngày 4/11, vị trí tâm bão ở trên vùng biển các tỉnh Khánh Hòa - Ninh Thuận, sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (100-135km/h), giật cấp 15.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 12, hướng thẳng khu vực Nam Trung Bộ, bão có thể mạnh cấp 11 với sức gió trên 100 km/h trước khi đổ bộ.
Sáng nay (2/11), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 12 trên Biển Đông và có tên quốc tế là Damrey.
Dự báo trong hôm nay, áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Việt Nam có thể phải đón nhận 2 áp thấp nhiệt đới liên tiếp, một áp thấp nhiệt đới gần bờ và một áp thấp nhiệt đới khác đã xuất hiện gần Biển Đông, có khả năng mạnh lên thành bão.
Bão nhiệt đới Ophelia đổ bộ miền Nam Ireland ngày 16/10 khiến 3 người chết, hàng trăm nghìn ngôi nhà mất điện, sóng dâng cao đến 10 m và hàng loạt cây cối bị đổ.
Đến 16h ngày 16/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,7 độ Vĩ Bắc; 108,5 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Bắc vịnh Bắc Bộ, sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 12.
Đến 1h ngày 14/10, vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 580 km về phía Đông Đông Bắc, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 giật cấp 12.
Nhà nghiên cứu học thuyết tận thế Dave Meade cho rằng quá trình tận thế sẽ được khởi đầu vào ngày 15/10 bởi Niburu, hành tinh từng được dự đoán rằng sẽ lao vào Trái đất ngày 23/9 nhưng không xảy ra.
Bão nhiệt đới Nate gây mưa nghiêm trọng tại khu vực Trung Mỹ ngày 5/10 đã khiến ít nhất 22 người chết và đang trên đường đổ bộ khu vực vùng vịnh với dự kiến sẽ mạnh lên thành siêu bão.
Trong chuyến thăm ngày 3/10 đến Puerto Rico, Tổng thống Mỹ Donald Trump ca ngợi công tác ứng phó bão Maria ở khu vực có hiệu quả bất chấp nhiều ý kiến cho rằng phản ứng của chính quyền bị chậm trễ.
Sau Harvey là Irma, rồi đến Maria, 3 siêu bão lớn liên tiếp hình thành và càn quét các khu vực phía Tây Đại Tây Dương chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng.
Đường đi của siêu bão cấp 5 Maria với sức mạnh khủng khiếp đang khó đoán do sự hình thành và hoạt động đồng thời của bão Jose trên Đại Tây Dương, nếu hai cơn bão này gặp nhau, tình hình sẽ trở nên rất phức tạp.
“Giờ tôi hoàn toàn phó mặc mình cho cơn bão. Nhà cửa đang ngập", Thủ tướng Dominica đăng trên Facebook khi siêu bão Maria đổ bộ.
Chỉ vài giờ sau khi tăng cường lên cấp 4, siêu bão Maria đã mạnh lên cấp 5 và được dự đoán có khả năng gây ra thảm họa.
Bão Talim với sức mạnh khủng khiếp đang quét qua phía nam Nhật Bản với những cơn mưa xối xả kèm theo lũ lụt và nguy cơ gây sạt lở đất.
Đằng sau những bài viết, hỉnh ảnh về sự hoành hành khủng khiếp của bão số 10 khi đổ bộ vào đất liền là những sự hi sinh thầm lặng của những phóng viên bất chấp nguy hiểm lao vào tâm bão để tác nghiệp.
Khu vực các đảo Caribe vẫn chưa vượt qua hậu quả thảm khốc mà cơn bão Irma để lại đã phải chuẩn bị đón một cơn bão khác, dự kiến sẽ mạnh lên từ tối 18/9.
Bão số 10 đi qua với sức tàn phá khủng khiếp đã để lại một cảnh tượng tan hoang ở 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị.
Hàng nghìn hecta rừng cao su, tràm của nông dân huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) đang chuẩn bị đến thời kỳ thu hoạch thì bị bão số 10 tàn phá.
Bão số 10 đổ bộ vào đất liền đã khiến ít nhất 12 người thương vong và hàng chục nghìn ngôi nhà từ các tỉnh Nghệ An đến Thừa Thiên - Huế bị tàn phá nặng nề.
Trong khi Trái Đất đang phải đối mặt với hàng loạt cơn siêu bão và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt thì cảnh báo về cơn bão mặt trời mạnh nhất thập kỷ lại được đưa ra.
Sáng 15/9, bão số 10, cơn bão được nhận định là mạnh nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây đổ bộ và càn quét, gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh Bắc Trung Bộ.
Đêm nay 15/9, bão số 10 sẽ suy yếu hoàn toàn nhưng hoàn lưu bão vẫn gây mưa lớn và gió mạnh ở đất liền nước ta.
Thị sát tình hình thiệt hại tại TP Đồng Hới (Quảng Bình) do bão số 10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người dân, không để rơi vào cảnh "màn trời chiếu đất, thiếu cơm lạt muối".
Chiều 15/9, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đã thống kê thiệt hại bước đầu do bão số 10 gây ra cho các tỉnh miền Trung.
Hình ảnh nữ phóng viên của đài truyền hình VTC dầm mình giữa mưa lớn, đứng không vững vì gió giật mạnh khi đưa tin trực tiếp từ Quảng Bình vào thời điểm bão số 10 đổ bộ gây ấn tượng mạnh với người xem.