Tên lửa Oreshnik Nga sử dụng tấn công Ukraine không thể bị đánh chặn
Theo các chuyên gia quân sự, việc đánh chặn tên lửa bay với tốc độ gấp 10 lần vận tốc âm thanh là điều không thể và chưa có quốc gia nào làm được.
Theo các chuyên gia quân sự, việc đánh chặn tên lửa bay với tốc độ gấp 10 lần vận tốc âm thanh là điều không thể và chưa có quốc gia nào làm được.
Kiev tuyên bố Nga tấn công bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào Dnipro, nếu chính xác, đây là lần đầu loại vũ khí này đi vào thực chiến trong lịch sử.
Trung Quốc đang mở rộng kho hạt nhân “nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác” và có thể sẽ sở hữu nhiều tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hơn Nga và Mỹ trong 10 năm tới.
Trong khi Mỹ đang đối mặt với nguy cơ mất khả năng duy trì lực lượng ICBM, thì phía Nga tiếp tục mở rộng lực lượng này và ngày càng khẳng định vị thế số 1 thế giới.
Tụt hậu công nghệ so với Nga và Trung Quốc, đồng thời chi phí quá lớn khiến chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Mỹ có nguy cơ cao phải hủy bỏ.
Với trọng lượng lên đến 208 tấn, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat có thể phá hủy một khu vực có diện tích tương đương nước Pháp hoặc bang Texas của Mỹ.
Các đoàn tàu tên lửa liên lục địa của Nga có hình dáng như tàu chở hàng làm đối phương đau đầu vì không thể xác định được tên lửa nằm ở đâu, khi nào khai hỏa.