Sau khi ra tù, Hoàng Công Lương có được hành nghề trở lại?
Luật sư nhận định Hoàng Công Lương không bị cấm hành nghề nên vẫn có thể trở lại làm bác sĩ nhưng phải cập nhật lại kiến thức chuyên môn theo quy định.
Luật sư nhận định Hoàng Công Lương không bị cấm hành nghề nên vẫn có thể trở lại làm bác sĩ nhưng phải cập nhật lại kiến thức chuyên môn theo quy định.
Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cáo Lê Minh Trí và các đại biểu tranh luận về vụ án của bác sĩ Hoàng Công Lương, liên quan đến sự cố chạy thận làm 9 người chết ở Hòa Bình.
Bác sỹ Hoàng Công Lương vừa bị Sở Y tế Hòa Bình tạm thu hồi chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh sau khi có kết luận điều tra bổ sung vụ án chạy thận.
Ông Nguyễn Hoà Bình cho hay vụ án đang quay lại quy trình tố tụng từ đầu nên không thể nói bị cáo Lương có bị oan hay không.
Tại phiên tòa ngày 5/6 rất nhiều người dân tới dự đã mặc đồng phục áo màu xanh - màu áo mà bác sĩ Hoàng Công Lương đã mặc trong suốt thời gian diễn ra các phiên tòa xét xử.
Bác sĩ Hoàng Công Lương cho biết, anh mừng vì tòa trả hồ sơ điều tra lại vụ án, nhưng cũng buồn vì chưa được tuyên vô tội.
Cùng với việc trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung vụ án 9 bệnh nhân chạy thận thiệt mạng, HĐXX đã kiến nghị xem xét trách nhiệm một số người liên quan.
Chiều nay (5/6/2018), Tòa án Nhân dân TP Hòa Bình sẽ tuyên bản án sơ thẩm đối với các bị cáo trong vụ chạy thận làm 9 người thiệt mạng tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Hòa Bình.
Trả lời tại tòa, một người nhà nạn nhân trong sự cố chạy thận ở Hòa Bình cho biết, sau sự cố, các bác sĩ chủ động gọi xe cứu thương, bắt gia đình đưa nạn nhân về, rồi bắt ký vào đơn không được kiện cáo.
Trả lời phiên xét xử sáng nay 18/5, luật sư Nguyễn Hoàng Trung (bảo vệ quyền lợi các nạn nhân thiệt mạng) tiết lộ, trong sự cố chạy thận tại BVĐK Hòa Bình có tổng cộng 9 nạn nhân thiệt mạng chứ không phải 8 người.
Ngoài việc phải bồi thường tiền mai táng phí và bồi thường về dân sự cho các nạn nhân đã tử vong, các bị can còn phải bồi thường tổn hại sức khỏe cho các nạn nhân đã được cấp cứu, phục hồi.
Liên quan vụ 8 bệnh nhân chạy thận chết tại Bệnh viện đa khoa Hòa Bình hồi tháng 5/2017, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình vừa hoàn tất cáo trạng truy tố 3 bị can, trong đó có bác sỹ Hoàng Công Lương.
Sở Y tế tỉnh Hòa Bình quyết định thi hành kỉ luật hình thức cách chức đối với ông Trương Quý Dương, Giám Đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam vừa gửi đơn kiến nghị lên Bộ trưởng Bộ Công an và Bộ Y tế, cho rằng cơ quan điều tra bắt bác sĩ Hoàng Công Lương là chưa "khách quan và thuyết phục".
Cơ quan điều tra vừa khởi tố 3 người liên quan đến sự cố chạy thận nhân tạo ở Bệnh viện đa khoa Hòa Bình, vậy những người này đã mắc sai sót gì?
Sau sự cố chạy thận ở Hòa Bình, Bệnh viện quốc tế Vũ Anh bị yêu cầu ngưng chạy thận nhưng báo chí tại TP.HCM đến làm việc với bệnh viện lại bị nhân viên bảo vệ đuổi đi.
Sở Y tế Hòa Bình cho biết đã mời một số đại diện bệnh viện Đa khoa Hòa Bình nhưng không ai tới tham dự buổi họp báo, lãnh đạo Sở cũng nhiều lần gọi điện cho Ban Giám đốc bệnh viện nhưng đều không liên lạc được.
Hội đồng chuyên môn Sở Y tế Hòa Bình cho biết vẫn chưa đủ căn cứ, cơ sở và bằng chứng khoa học để kết luận nguyên nhân khiến 8 người tử vong khi chạy thận dù đặt nghi vấn do sự bất thường của nguồn nước RO.
Hội đồng chuyên môn Sở Y tế tỉnh Hòa Bình khẳng định sự cố 8 người chết khi chạy thận là thảm họa lớn và Bệnh viện đa khoa Hòa Bình còn thiếu kinh nghiệm, phương tiện, nhân lực, kiến thức xử lý tình huống.
Sáng 8/6, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cho biết, Hội đồng chuyên môn "nghĩ nhiều đến nguồn nước chạy thận", cho rằng đây là nguyên nhân gây tai biến cho các bệnh nhân chạy thận hôm 29/5.
Nhắc đến sai phạm liên quan đến máy chạy thận nhân tạo được Sở Y tế Hòa Bình kết luận năm 2014, Giám đốc BVĐK Hòa Bình Trương Quý Dương cho rằng việc thuê máy móc từ các doanh nghiệp và sử dụng hình thức đấu thầu hóa chất là mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn.
Việc 18 bệnh nhân chạy thận cùng có biểu hiện nghi là sốc phản vệ khiến nhiều người đặt ra nghi vấn liên quan đến sai sót trong quy trình, vậy quy trình chạy thận diễn ra như thế nào, những khâu nào dễ xảy ra sự cố?
Cách đây 3 năm, Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình Trương Quý Dương từng vướng bê bối về thiết bị y tế, cụ thể, tháng 4/2014, Sở Y tế Hòa Bình đã có kết luận những nội dung tố cáo của công dân và vạch ra hàng loạt sai phạm của ông Dương.
Trong số các bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai có 1 người cùng phòng chạy thận với 5 nạn nhân khác đã tử vong, trong khoảnh khắc chứng kiến 5 người cùng phòng nguy kịch, bệnh nhân này đã nghĩ, người tiếp theo ra đi sẽ là mình.
Sự cố chạy thận khiến ít nhất 7 người chết tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đang là tâm điểm của dư luận trong nước, Bộ Y tế đánh giá đây là tai biến y khoa nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua.
Sau sự cố 7 bệnh nhân tử vong khi chạy thận, khoa lọc máu của Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình đã ngừng hoạt động để chờ điều tra, 100 bệnh nhân đang điều trị ở khoa được chuyển dần xuống Hà Nội để tiếp tục điều trị.