Bộ trưởng Y tế: 'Phun thuốc muỗi chỉ phòng sốt xuất huyết ngắn hạn'
Dịch sốt xuất huyết đang bùng phát trên khắp cả nước khiến 58.888 người mắc bệnh, trong đó có 50.497 trường hợp phải nhập viện điều trị và có 17 ca tử vong.
Dịch sốt xuất huyết đang bùng phát trên khắp cả nước khiến 58.888 người mắc bệnh, trong đó có 50.497 trường hợp phải nhập viện điều trị và có 17 ca tử vong.
Nhiều người cho rằng, sau khi bị mắc sốt xuất huyết rồi thì sẽ miễn dịch với virus đó nhưng trên thực tế, virus sốt xuất huyết gồm có 4 chủng huyết thanh, do vậy người mắc rồi vẫn còn có thể bị mắc thêm 3 lần nữa.
Sốt xuất huyết đã bùng phát thành dịch ở nhiều nơi trên cả nước, tại Hà Nội mỗi ngày tiếp nhận thêm 130 ca dương tính với sốt xuất huyết.
Thông tin từ Ban chỉ đạo phòng chống dịch toàn ngành của Sở Y tế Hà Nội cho biết, đến ngày 22/7 đã ghi nhận trường hợp thứ 3 trên địa bàn tử vong do sốt xuất huyết.
Khi bị sốt xuất huyết, cần phải hết sức thận trọng trong việc sử dụng thuốc bởi có một số thuốc bị chống chỉ định và một số thuốc chỉ được dùng dưới sự hướng dẫn của bác sĩ có chuyên môn.
Các bác sĩ và chuyên gia dịch tễ đều nhận định, dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) năm nay vô cùng bất thường, cả về số người mắc, những biến chứng khác lạ cũng như nguy cơ tử vong ngoài tầm kiểm soát.
Theo báo cáo mới nhất của Cục Y tế Dự phòng trong tuần này, đã có thêm 4.100 trường hợp mắc sốt xuất huyết mới nhưng cách phòng chống bệnh không phải ai cũng biết.
Theo Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), tính đến giữa tháng 7/2017, cả nước đã có gần 58.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết phải nhập viện điều trị, trong đó 15 ca tử vong được xác định do sốt xuất huyết gây ra.
TS.BS Đỗ Duy Cường (Trưởng khoa Truyền nhiễm, bệnh viện Bạch Mai) cho rằng, sốt xuất huyết là căn bệnh hết sức khó khăn trong việc phòng chống vì chưa có vắc xin phòng bệnh.
Từ tháng 6 tới nay, các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội đều trong tình trạng quá tải do số bệnh nhân sốt xuất huyết tăng.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định: “Năm nay do có hai tháng 6 âm lịch nên mùa hè kéo dài, là điều kiện thuận lợi để muỗi vằn phát triển và lây truyền bệnh sốt xuất huyết (SXH)”.
Đại diện Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) khẳng định, những dịch bệnh phổ biến trong mùa mưa lũ như: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân, cảm cúm, đau mắt đỏ,…
TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, tại bệnh viện vừa có 1 ca tử vong do sốt xuất huyết (SXH) trú tại phố Vạn Phúc, phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 50.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 14 người tử vong.
Theo thông tin mới nhất từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ 10 – 16/7) đã có hơn 1.100 ca mắc sốt xuất huyết mới, nâng tổng số các ca mắc toàn thành phố lên tới 5.300 ca.
Tại Hà Nội, những chiếc lốp ô tô cũ đang là nơi trú ẩn của nhiều loại muỗi nhỏ bé âm thầm gây họa khi mỗi ngày có tới 130 người dân Thủ đô bị mắc sốt xuất huyết.
Đó là thông tin từ Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội trong đợt cao điểm phòng chống sốt xuất huyết hiện nay.
Bác sĩ Phạm Bá Hiền, Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đống Đa (Hà Nội) cho biết, việc tự ý điều trị bệnh sốt xuất huyết mà không nghe theo sự chỉ dẫn của bác sĩ sẽ rất dễ dẫn đến những sai lầm khiến tình trạng bệnh thêm nặng.
Trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết đang bùng phát mạnh trên địa bàn thành phố, PGS.TS Hoàng Đức Hạnh (Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội) cho biết, ngày 10/7, lần đầu tiên Hà Nội đã tiến hành xử phạt vi phạm hành chính đối với trường hợp không thực hiện vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh.
Các địa phương như Hà Nội, Quảng Nam, Cà Mau, Đà Nẵng, Trà Vinh, Quảng Ngãi, TP Hồ Chí Minh là những địa phương đang có số người mắc sốt xuất huyết tăng cao so với cùng kỳ năm 2016.
Mỗi tuần có khoảng 70 bệnh nhân sốt xuất huyết nhập viện Nhi đồng 1, trong đó 10% là ca nặng.
Báo cáo của Trung tâm Y tế quận Nam Từ Liêm cho biết, tính từ đầu năm đến ngày 25/6, trên địa bàn quận đã ghi nhận 244 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, thuỷ đậu, quai bị, ho gà, sốt phát ban dạng sởi, viêm phổi nặng do vi rút
Theo thống kê của Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, từ đầu năm đến nay trên địa bàn thành phố đã ghi nhận gần 700 người mắc sốt xuất huyết, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2016.
Môi trường sinh hoạt tại các khu sinh sống tập trung của sinh viên đang tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết.
Một người phụ nữ 68 tuổi ở Hà Nội dù mắc màn cả ngày nhưng vẫn bị muỗi đốt và mắc sốt xuất huyết lần thứ 2 chỉ trong vòng 3 tháng.
Số ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó, có một người tử vong là nữ sinh viên 19 tuổi.
Tiến hành kiểm tra thực tế tại ký túc xá ĐH Luật Hà Nội, Đoàn công tác Sở Y tế phát hiện ổ bọ gậy trong bể nước lâu ngày không được sử dụng.
Dịch bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp đặc biệt là các tỉnh phía Nam, theo thống kê của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, 4 tháng đầu năm, toàn quốc đã có khoảng 23.000 người mắc sốt xuất huyết, trong đó đã có 8 người tử vong.
Cả sốt xuất huyết, tay chân miệng và viêm não mô cầu đều bắt đầu gia tăng số ca mắc bệnh, trong đó, có ít nhất 10 người đã tử vong.
Ngày 5/1, UBND tỉnh Khánh Hòa có buổi làm việc với Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư về dự án “Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại VN” với kế hoạch thả muỗi mang vi khuẩn Wolbachia ngăn ngừa sốt xuất huyết tại TP.Nha Trang (Khánh Hòa).