Nói về động thái triển khai tên lửa hành trình BrahMos thứ tư của quân đội Ấn Độ ở phía Đông Bắc nước này tại khu vực sát biên giới với Trung Quốc, chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin cho rằng, đây là cách để New Delhi cân bằng lực lượng trong trường hợp xảy ra xung đột với Bắc Kinh.
Theo các chuyên gia, sức mạnh của tên lửa hành trình BrahMos nằm ở khả năng bay với tốc độ siêu âm của nó. Tốc độ gần gấp 3 lần vận tốc âm thanh và miễn nhiễm gần như hoàn toàn với các hệ thống phòng không đối phương.
Sát thủ LRASM, tên lửa chống hạm mới đang được kỳ vọng sẽ giúp Mỹ chiếm thế thượng phong trong cuộc đua trên biển sẽ gia nhập hải quân nước này vào năm 2019.
Hãng thông tấn Tass của Nga mới đây đưa tin, thỏa thuận về hợp đồng bán tên lửa diệt hạm siêu thanh BrahMos của Ấn Độ cho Việt Nam sẽ đạt được trong năm 2016.
Tên lửa SM-6 vừa phòng thủ vừa diệt hạm trong đánh chặn và đối kháng trên biển, giúp hải quân Mỹ mở rộng không gian hoạt động cho các tàu chiến lớp Aegis.
Tổ hợp tên lửa chống hạm Rubezh thể hiện năng lực phòng thủ bờ biển vượt trội trước sự tấn công của kẻ thù giả định trong cuộc tập trận của Hạm đội phương Bắc.
Hải quân Mỹ đang đứng giữa hai lựa chọn hoặc sử dụng tên lửa diệt hạm tầm xa (LRASM) mới chế tạo, hoặc nâng cấp tên lửa hành trình Tomahawk.
Truyền thông Nga dẫn nguồn tin cho biết nước này chuẩn bị chế tạo tàu ngầm hạt nhân thế hệ thứ 5 được mệnh danh là 'sát thủ diệt hạm', đe doạ tàu sân bay của Mỹ
P-15 Termit là loại tên lửa hành trình chống tàu đầu tiên của Hải quân Việt Nam và tới tận ngày nay, nó vẫn là một trong những "sát thủ diệt hạm" chủ lực của nư