Hàng trăm phương tiện chôn chân kéo hàng chục km ở đèo Bảo Lộc
Sau khi cơn mưa lớn lúc rạng sáng, đường đèo Bảo Lộc (Lâm Đồng) bị sạt lở, hàng trăm phương tiện chôn chân kéo dài hàng chục km.
Sau khi cơn mưa lớn lúc rạng sáng, đường đèo Bảo Lộc (Lâm Đồng) bị sạt lở, hàng trăm phương tiện chôn chân kéo dài hàng chục km.
Mưa lớn và kéo dài hàng giờ ở TP. Bảo Lộc (Lâm Đồng) khiến một ngôi nhà của người dân bị sập và nhiều tuyến đường giao thông ngập nước.
Trong đêm khuya, nhiều hộ dân sống ven bờ sông Ô Môn, khu vực Thới Lợi (quận Ô Môn, TP.Cần Thơ) hoảng loạn vì nền đất rung chuyển, tường nhà kêu răng rắc.
Hơn 200 tỷ đồng đã được đổ xuống bờ biển Cửa Đại và bây giờ Quảng Nam đang dự kiến rót tiếp 42 triệu Euro để tìm đáp án cho “bài toán” mang tên sạt lở.
4 căn nhà nằm trong khu vực sạt lở bờ sông Cái Sắn (đoạn thuộc ấp Vĩnh Lân, xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ) vừa bị sập, chìm xuống sông.
Lãnh đạo UBND TP Nha Trang (Khánh Hòa) đã tự nhận trách nhiệm buông lỏng quản lý dẫn đến việc người dân tự phát xây nhà trái phép tràn lan.
Một vụ sạt lở vừa xảy ra tại mỏ khai thác đá ở xã Dân Chủ, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng khiến 2 người thiệt mạng.
Núi đá tại ấp Bến Đá, xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang sạt lở khiến chiếc xe ben rơi xuống vực, tài xế chết tại chỗ.
Sạt lở xảy ra ven bờ Kênh Xáng (đoạn qua tổ 13, ấp Long Hòa, xã Long An, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) với chiều dài 50m, ăn sâu vào đất liền 15m, gây thiệt hại khoảng 1,5 tỷ đồng.
Liên tục bị sạt lở cả taluy âm và dương, Ban quản lý dự án cao tốc La Sơn - Túy Loan đã mời đơn vị bảo hiểm giám định và tư vấn thiết kế khảo sát để thiết kế lại mái taluy.
Mưa lớn nhiều ngày khiến 2.500 m3 đất đá bị sạt lở xuống quốc lộ 8A, đoạn đường đi Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh) bị chia cắt.
Bãi biển liên tục bị sóng đánh gây sạt lở nghiêm trọng nên lãnh đạo UNBD TP. Đà Nẵng chỉ đạo nhiều giải pháp khẩn giữ bãi biển "đẹp nhất hành tinh".
Lực lượng chức năng huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) đang khẩn trương di dời các hộ dân nằm trong khu vực vừa bị sạt lở khiến 3 người chết đến nơi an toàn.
Mưa lớn trong đêm khiến hàng trăm khối đất đá từ trên núi đổ xuống khu dân cư ở Dốc Đào (Khánh Hòa) vùi lấp một ngôi nhà khiến 3 người thiệt mạng.
Do mưa lớn nên khu vực đèo Khánh Lê trên quốc lộ 27C nối Nha Trang – Đà Lạt bị sạt lở nghiêm trọng, hơn 2.000m3 đất đá đổ xuống lòng đường khiến giao thông tê liệt.
Nhiều năm qua, 21 hộ dân ở Xóm Đáy, ấp Nguyễn Tăng, xã Đại Ân 1, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng), phải đối mặt với tình trạng sạt lở nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng và tài sản nhưng chưa có giải pháp khắc phục…
Các hộ dân cho rằng chủ đầu tư dự án Hoàng Phú đã vi phạm nghiêm trọng các quy định về xây dựng dẫn đến hậu quả 4 người chết, 10 ngôi nhà bị sập và cần khởi tố vụ án.
Hàng chục tấn đá được kết chặt trong lưới sắt đã được gia cố tại tuyến bờ kè sạt lở trên tuyến đường sắt Bắc – Nam, đoạn thuộc địa phận TP Đà Nẵng.
Mưa lớn kéo dài, lượng nước xả ra cửa xả Mỹ An quá lớn khiến bờ biển Đà Nẵng lại sạt lở rất nặng nề.
Liên quan đến vụ sạt lở tại dự án Khu dân cư cao cấp Hoàng Phú (phường Vĩnh Hòa) khiến 4 người chết, các đại biểu HĐND tỉnh Khánh Hòa chất vấn gay gắt truy trách nhiệm với người đứng đầu Sở Xây dựng.
Chủ đầu tư chưa thực hiện các thủ tục điều chỉnh dự án, điều chỉnh thiết kế bản vẽ thi công nhưng Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa vẫn xác nhận đủ điều kiện huy động vốn và dự án vẫn tiến hành.
Trong cơn bão số 8 và 9 ở tỉnh Khánh Hòa gây nhiều thiệt hại nặng nề, trong đó có 19 người chết và ước tính thiệt hại trên 396 tỷ đồng.
Hơn 1 ngày nỗ lực khắc phục, tuyến quốc lộ 27C (đường Nha Trang - Đà Lạt) đoạn qua đèo Khánh Lê đã thông trở lại.
Mưa lớn nên nước sông Nước Ngọt ở xã Cam Lập (TP Cam Ranh, Khánh Hòa) chảy xiết khiến cầu bị gãy đôi, chia cắt 300 hộ dân đang sinh sống ở đảo Bình Lập.
Do ảnh hưởng cơn bão số 9 nên khu vực đèo Khánh Lê (Quốc lộ 27C nối Nha Trang – Đà Lạt) nhiều điểm bị sạt lở khiến các phương tiện bị cấm di chuyển.
Để chủ động phòng tránh bão số 9 (Usagi) bắt đầu mạnh lên và tiến sát đất liền, từ Khánh Hòa đến Bà Rịa – Vũng Tàu đã ra lệnh cấm biển, đồng thời di dời hàng trăm người dân đến nơi trú an toàn.
Ông Nguyễn Văn Lộc - Chủ tịch Hội Kiến trúc sư tỉnh, nguyên Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa cho rằng, đơn vị thực hiện dự án đã chủ quan, chưa tính toán kỹ về mặt kỹ thuật dẫn đến hậu quả khủng khiếp, chứ đừng đổ lỗi cho thiên tai.
"Vụ án cần phải được khởi tố kịp thời để xử lý hành vi của chủ đầu tư công trình Hoàng Phú, trả lại công bằng cho gia đình thầy giáo", luật sư Công Thư nói.
Ông Trần Văn Thọ - Phó Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa khẳng định tại điểm sạt lở không có hồ bơi, chủ đầu tư nói có hồ bơi, nhưng sự cố sạt lở là do "mương đón nước" từ sườn núi bị vỡ.
Sở xây dựng tỉnh Khánh Hòa vừa đình chỉ công trình tại khu dân cư Hoàng Phú có diện tích hơn 11,5ha do chưa được cấp phép và nhiều công trình tự ý xây dựng dẫn đến việc sạt lở tại phường Vĩnh Hòa (TP Nha Trang).