TS. Đại tá Hoàng Mạnh Hùng (nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an) khẳng định, kính hiển vi điện tử có thể giúp tìm ra dấu vết bài thi gốc bị sửa trong sai phạm điểm thi THPT Quốc gia ở Sơn La.
Ở Hà Giang, gian lận điểm diễn ra ở khâu quét ảnh sang file Excel, trong khi ở Sơn La, cán bộ gian lận sửa ngay trên bài thi gốc của thí sinh, hình thức gian lận ở Sơn La có dấu hiệu tinh vi và phức tạp hơn.
Trong danh sách thí sinh được nâng điểm THPT Quốc gia 2018, nhiều thí sinh được xác định là "con ông cháu cha", hầu hết có nguyện vọng vào trường công an.
Trong cuộc gặp gỡ báo chí vào trưa 23/7, ông Mai Văn Trinh – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT khẳng định, tính chất của sai phạm chấm thi ở Sơn La nghiêm trọng và phức tạp hơn Hà Giang.
Ngoài một thanh tra của Sở, Bộ GD-ĐT còn điều thêm 2 cộng tác viên từ Đại học Xây dựng lên thanh tra quy trình chấm thi ở Sơn La, hiện chưa phát hiện dấu hiệu sai phạm của 3 người này.
Chia sẻ sau kết luận sai phạm chấm thi của Sơn La, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Thủy nói: "Không ai vui khi sự việc xảy ra, chúng ta đều trăn trở, buồn vì đâu đó các cán bộ của mình làm việc không chính xác."
Tổ công tác của Bộ GD-ĐT công bố danh tính 5 cán bộ thuộc Sở GD-ĐT, trong đó có Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La liên quan trực tiếp đến sai phạm làm thay đổi kết quả thi ở tỉnh này.
Kết quả chấm thẩm định cho thấy có 12 bài thi có điểm thấp hơn so với chấm lần đầu từ 1,0 điểm trở lên; trong đó có 1 bài có điểm thấp hơn 4,5 điểm so với chấm lần đầu.