8 thành tựu nổi bật của ngành Dầu khí Việt Nam
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu từng mong muốn đất nước có một ngành công nghiệp dầu khí hùng mạnh, mong ước của Người nay đã thành hiện thực.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu từng mong muốn đất nước có một ngành công nghiệp dầu khí hùng mạnh, mong ước của Người nay đã thành hiện thực.
Thông tin từ Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro và Tổng công ty Thăm dò khai thác Dầu khí (PVEP), sau khi cơn bão số 9 đi qua, hoạt động sản xuất trên các công trình biển của các đơn vị đã được khôi phục bình thường, không ghi nhận bất cứ thiệt hại nào về người hay thiết bị.
Theo dự báo, cơn bão số 9 từ ngày 24-25/11/2018 sẽ gây ảnh hưởng đến vùng biển khu vực mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng và có thể mỏ Thiên Ưng.
Theo dự báo của Ban An toàn Sức khỏe Môi trường của Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) từ trưa ngày 23/11, vùng hoạt động của Bão số 9 (với sức gió cấp 9-10 (75-100km/giờ), giật cấp 12) sẽ bắt đầu gây ảnh hưởng đến các lô dầu khí ngoài khơi Trung Bộ - Nam Trung Bộ nước ta.
Nhận diện chính xác tồn tại của dự án để áp dụng các giải pháp đồng bộ đem lại hiệu quả thực tế, những ngày qua công trường dự án Nhà máy máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã và đang những chuyển biến tích cực, hướng tới mục tiêu về đích trong thời gian sớm nhất.
Thực tiễn cho thấy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhất là các tập đoàn kinh tế nhà nước, thì một trong những vấn đề then chốt cần giải quyết đó là hoàn thiện thể chế.
Ngày 15/11, tại Cơ quan TTXVN khu vực miền Trung - Tây Nguyên (Đà Nẵng), Thông tấn xã Việt Nam phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức lễ khai mạc triển lãm ảnh “Biển đảo Tổ quốc”.
Vào khoảng 18h30 ngày 12/11/2018 tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, Ban Quản lý dự án Điện lực Dầu khí Sông Hậu 1 đã cùng Tổng thầu EPC là Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) và Tập đoàn Doosan đã lắp đặt thành công Tuabin cao áp và trung áp (HIP) của tổ máy số 1 Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Sông Hậu 1.
Gánh trên vai “sứ mệnh” của một doanh nghiệp Nhà nước trụ cột là phải làm hạt nhân phát triển kinh tế các vùng, địa phương khó khăn, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) luôn phải cân nhắc và đặt lên trước tiên trách nhiệm đầu tư các dự án làm hạt nhân kinh tế tại các địa phương nghèo.
Sáng nay (10/11), 6 Tập đoàn, Tổng công ty do Bộ Công Thương làm chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã được bàn giao sang "Siêu Ủy ban" - Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Ngày 5/11, tại Hải Phòng, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã kiểm tra công tác vận hành nâng công suất sản xuất sợi DTY của Nhà máy Xơ sợi (NMXS) Đình Vũ và có cuộc họp tháo gỡ khó khăn cho dự án.
Trong tháng 10/2018, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả, an toàn, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản xuất từ 2 - 8,7% kế hoạch tháng.
Bộ chỉ số PVN-Index ra đời với mục đích quan trọng nhất là trở thành kênh huy động vốn riêng và hiệu quả cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các doanh nghiệp thành viên, khi PVN đang đẩy mạnh hoạt động ở thị trường trong nước và quốc tế, nhu cầu huy động vốn lớn.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đang quyết liệt triển khai các giải pháp xử lý các dự án chưa hiệu quả, trong đó có PVTEX, theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo xử lý các dự án yếu kém.
Ngày 01/11, tại Hải Phòng, Công ty Cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí (PVTex) hợp tác với Công ty CP An Phát Holdings (APH) và Công ty CP Xơ sợi Tổng hợp An Sơn thực hiện nâng công suất sản xuất sợi DTY Nhà máy Xơ sợi (NMXS) Đình Vũ lên khoảng 400 tấn sợi/tháng.
Ngày 28/10 tại Hà Nội, Báo Đại biểu nhân dân đã tổ chức buổi tọa đàm “Ngành Dầu khí trong tầm nhìn mới về chiến lược biển” để làm rõ vai trò ngành Dầu khí trong chiến lược kinh tế biển Việt Nam.
Ngày 24/10, tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), các đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau và tỉnh Lạng Sơn đã có buổi làm việc với lãnh đạo PVN để nghe báo cáo về tình hình triển khai dự án Khí Lô B- Ô Môn.
Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) vừa phối hợp cùng Báo VietnamNet công bố Bảng xếp hạng Profit500 – Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2018; trong đó, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã trở lại ấn tượng với vị trí đứng đầu Top 10.
Ngày 17/10/2018, tại buổi làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), đồng chí Nguyễn Xuân Thắng – Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh, PVN luôn khẳng định vị trí quan trọng đặc biệt, trụ cột về kinh tế, an ninh năng lượng, về chủ quyền biển đảo.
Tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) 9 tháng đạt 449,1 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 9 tháng đạt 81,4 nghìn tỷ đồng, vượt 52,1% so với kế hoạch 9 tháng và vượt 10,4 % kế hoạch năm.
Hưởng ứng phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” do Thủ tướng Chính phủ phát động và triển khai tháng cao điểm “Vì người nghèo”, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các đơn vị thành viên đã đăng ký với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia công tác an sinh xã hội đối với địa phương, tổ chức, cá nhân trong cả nước năm 2018 với kinh phí 250 tỷ đồng.
Ngày 14/10/2018, sau 3 năm ngừng sản xuất, Nhà máy Nhiên liệu sinh học (NLSH) Dung Quất đã chính thức khởi động lại.
9 tháng đầu năm, với kết quả kinh doanh khả quan của Công ty mẹ và các đơn vị thành viên, Tổng công ty CP Vận tải Dầu khí (PVTrans) ước đạt tổng doanh thu 5.700 tỷ đồng, dự kiến cả năm đạt 7.000 tỷ đồng.
9 tháng đầu năm 2018, tổng doanh thu của Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đạt 28.351 tỷ đồng, bằng 110% kế hoạch năm.
Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của đồng chí Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tại Hội nghị giao ban hoạt động sản xuất kinh doanh 9 tháng năm 2018 của Tập đoàn.
Phân xưởng điện hơi Nhà máy Bio Ethanol Dung Quất đã tái khởi động thành công, đó là thông tin từ ông Phạm Văn Vượng, Giám đốc Công ty cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí miền Trung (BSR-BF) - đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành Nhà máy Nhiên liệu sinh học Dung Quất (Bio Ethanol Dung Quất).
Sau khi đưa dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 cơ bản thoát ra khỏi những khó khăn, vướng mắc và trên đà tăng tốc về đích thì mới đây, lãnh đạo PVN tiếp tục chương trình làm việc, quyết tâm gỡ khó cho hai dự án nhiệt điện ở miền Nam là Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1 và Long Phú 1.
Việc cổ phần hóa thành công 3 đơn vị thành viên trong cùng một thời điểm đã khẳng định quyết tâm, tính hiệu quả trong thực hiện chủ trương cổ phần hóa của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Ông Phạm Văn Vượng, Giám đốc Công ty cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí miền Trung (BSR-BF) - đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành Nhà máy Nhiên liệu sinh học Dung Quất (Bio Ethanol Dung Quất) cho biết: Giữa tháng 10, Nhà máy sẽ khởi động vận hành trở lại.
Sáng 25/09/2018, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) do đồng chí Nguyễn Vũ Trường Sơn, Tổng giám đốc Tập đoàn dẫn đầu đã đến làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang về việc chuyển giao dự án KCN Dịch vụ Dầu khí Soài Rạp từ PVN về tỉnh Tiền Giang.