Tăng cường chiến lược phòng chống sốt xuất huyết tại Việt Nam
Vừa qua, các chuyên gia y tế họp bàn, chỉ ra sự cần thiết phải có một giải pháp bền vững và lâu dài để phòng ngừa và kiểm soát sốt xuất huyết ở Việt Nam.
Vừa qua, các chuyên gia y tế họp bàn, chỉ ra sự cần thiết phải có một giải pháp bền vững và lâu dài để phòng ngừa và kiểm soát sốt xuất huyết ở Việt Nam.
Theo Cục Y tế dự phòng, số ca mắc sốt xuất huyết vẫn tăng cao do đang trong giai đoạn cao điểm mùa dịch, dự báo, tình hình dịch sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp.
Theo các chuyên gia, đây là một trong những sai lầm thường gặp hiện nay trước nguy cơ “dịch chồng dịch” COVID -19 và sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng.
Năm 2018, nhằm chủ động phòng chống dịch sốt xuất huyết ngay từ đầu năm, Sở Y tế Hà Nội ban hành kế hoạch số 90/KH-SYT về phòng chống sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố.
Số ca sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội đã giảm 80%, từ 500 ca xuống còn trên dưới 100 ca/ngày, sau 7 tuần tích cực triển khai các hoạt động phòng chống dịch sốt xuất huyết (SXH).
Chiều 5/9, tại cuộc họp giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội, đại diện Sở Y tế đã báo cáo tình hình dịch sốt xuất huyết trong tuần qua và thông tin về việc thả muỗi vằn mang mầm bệnh Wolbachia để diệt dịch.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải vừa đi kiểm tra công tác phòng chống dịch sốt xuất huyết trên địa bàn phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng - nơi sẽ có lượng lớn sinh viên nhập học trong những ngày sắp tới.
Bí thư Hoàng Trung Hải yêu cầu các đơn vị tập trung làm cả thứ bảy, chủ nhật dập 711 ổ sốt xuất huyết còn lại và làm đến nơi đến chốn, không sợ thiếu kinh phí.
Năm học mới đang tới, sau những ngày hè học sinh chuẩn bị quay trở lại trường, giữa đỉnh dịch sốt xuất huyết, nguy cơ mắc sốt xuất huyết tại trường học là rất cao.
Nhiều địa phương đang tiến hành phun hóa chất diệt muỗi trên diện rộng, tuy nhiên, phun hóa chất chỉ diệt được muỗi trưởng thành và hiệu quả tức thời, để dập dịch sốt xuất huyết quan trọng nhất là phải tiêu diệt các ổ bọ gậy.
Trong tình trạng diễn biến sốt xuất huyết tăng nhanh như hiện nay, mọi người cần trang bị cho bản thân và gia đình những kiến thức về việc phòng tránh sốt xuất huyết.
Trên mạng xã hội xuất hiện những dòng tâm sự của một bà mẹ trẻ với tâm trạng rối bời, vừa ngỡ ngàng, vừa day dứt, thậm chí hoảng loạn khi không ngờ con bị sốt xuất huyết mà lại trở nên nguy kịch.
Với mục đích giáo dục cho học sinh kiến thức về sốt xuất huyết, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cùng Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ đã sản xuất bộ phim hoạt hình này.
Số ca mắc sốt xuất huyết hiện tại ở Hà Nội đã vượt đỉnh dịch năm 2009 (16.000 ca), tuy nhiên, Hà Nội vẫn chưa công bố dịch.
Sau hơn 17.000 ca mắc, 7 người tử vong vì sốt xuất huyết tại Hà Nội từ đầu năm, chiều 17/8 Bộ Y tế tổ chức họp khẩn về tình trạng dịch sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố.
Sáng 13/8, lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội đã đi kiểm tra công tác phun thuốc hóa chất phòng, chống sốt xuất huyết tại chợ, các trường học, cơ sở y tế trên địa bàn phường Láng Thượng, quận Đống Đa.
Tại một trường tiểu học tại Hà Nội, nhà trường tổ chức các buổi học trang bị kiến thức phòng chống bệnh sốt xuất huyết cho các em học sinh
"Hà Nội vừa bố trí được thêm 700 giường bệnh để chăm sóc và điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết", Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Khắc Hiền thông tin với PV trong bối cảnh các bệnh viện trên địa bàn quá tải trầm trọng...
Bất chấp những nỗ lực của ngành y tế, hiện nay, số bệnh nhân mắc sốt xuất huyết trên cả nước đã lên tới 71.000 người, trong đó, Hà Nội là một trong 2 vùng tâm điểm của dịch bệnh khi có số bệnh nhân tăng gấp 10 lần năm ngoái.
Để góp phần đẩy lùi nạn dịch sốt xuất huyết, đặc biệt là sốt xuất huyết ở trẻ em, phụ huynh cần ghi nhớ kỹ những điều sau khi phát hiện con em mình có những dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết.
Do dịch sốt xuất huyết bùng phát mạnh mẽ, các BS phải làm ngoài giờ, cả ngày nghỉ, hủy bỏ nghỉ phép, tuân thủ mọi lệnh điều động để tiếp nhận bệnh nhân; thậm chí cả phòng của y tá, hội trường BV cũng được trưng dụng làm phòng điều trị.
Thông tin từ Khoa truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ phụ nữ mang thai mắc sốt xuất huyết chiếm khoảng 15-20% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa.
Sau 3 ngày sốt cao liên tục kèm các triệu chứng đau đầu, đau mỏi người, nhức mắt, ngày thứ 4 bệnh nhân sẽ không còn sốt cao khiến người bệnh dễ lầm tưởng bệnh đã bớt và sắp khỏi, thế nhưng đây chính là giai đoạn nguy hiểm nhất có thể có những biến chứng nặng.
Người dân ở Hà Nội và TP.HCM đang phải căng mình chống dịch sốt xuất huyết khi số người mắc bệnh này đã tăng nhanh chóng mặt lên tới hàng chục ngàn người.
Trước đó, tại TP. HCM đã có 3 trường hợp bệnh nhi tử vong do sốt xuất huyết sau khi được điều trị một thời gian tại bệnh viện.
Trước tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết tăng nhanh trong thời gian qua, chiều nay, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng lãnh đạo Bộ Y tế đã có buổi kiểm tra tại các điểm dịch sốt xuất huyết trên địa bàn quận Đống Đa.
Sở Y tế Hà Nội vừa thông báo thêm một trường hợp tử vong do sốt xuất huyết, bệnh nhân này ở phường Quang Trung, quận Hà Đông.
Theo ông Trần Đắc Phu (Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế), nguyên nhân gia tăng dịch bệnh sốt xuất huyết trong thời gian qua là do mùa hè đến sớm, nhiệt độ trung bình tại hầu hết các khu vực cao hơn những năm trước, dẫn đến véc tơ truyền bệnh phát triển mạnh.
Trước căn bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm, nhiều người chủ quan tự ý điều trị tại nhà.
Nhiều người cho rằng, sau khi bị mắc sốt xuất huyết rồi thì sẽ miễn dịch với virus đó nhưng trên thực tế, virus sốt xuất huyết gồm có 4 chủng huyết thanh, do vậy người mắc rồi vẫn còn có thể bị mắc thêm 3 lần nữa.