Chuyển phi công người Anh qua Bệnh viện Chợ Rẫy trong hôm nay
Sở Y tế TP.HCM cho biết, theo kế hoạch, bệnh nhân 91 đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM sẽ được chuyển sang Bệnh viện Chợ Rẫy trong hôm nay (22/5).
Sở Y tế TP.HCM cho biết, theo kế hoạch, bệnh nhân 91 đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM sẽ được chuyển sang Bệnh viện Chợ Rẫy trong hôm nay (22/5).
Phi công người Anh đã điều trị khỏi COVID-19, phổi của bệnh nhân cũng được cải thiện hơn.
Bệnh nhân 91 bước sang ngày thứ 66 điều trị, với tổng chi phi khoảng 3 tỷ đồng, số tiền này được Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM tạm ứng.
Bệnh nhân được chuyển sang Bệnh viện Chợ rẫy tiếp tục điều trị hồi sức tích cực và kiểm soát nhiễm khuẩn.
Nam phi công người Anh đang được cân nhắc để về Anh, do bệnh nhân khỏi COVID-19, dung tích phổi hoạt động 30%.
Bệnh nhân bước sang ngày thứ 44 can thiệp ECMO (tim phổi nhân tạo) và sự sống gần như phụ thuộc hoàn toàn vào kỹ thuật này.
Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống COVID-19 cho biết, tỷ lệ đông đặc phổi của bệnh nhân 91 (nam phi công người Anh) giảm xuống còn 80%, thay vì 90% như trước.
Hiện lâm sàng của bệnh nhân 91 có cải thiện nhưng chưa có dấu hiệu hồi phục.
Bệnh nhân có diễn biến lâm sàng cải thiện tốt hơn, nhưng còn phải dùng noradrenalin, giãn thất phải, phổi còn đông đặc, bạch cầu máu còn tăng.
Bệnh nhân số 91 (nam phi công người Anh) đã 5 lần âm tính với virus SARS-CoV-2, sức khỏe khá hơn và chuẩn bị được ghép phổi.
Dù tiên lượng còn rất nặng nhưng sức khỏe bệnh nhân 91 phi công người Anh có tiến triển khá hơn, ngừng dẫn lưu màng phổi.
Việt Nam đến nay đã kiểm soát tốt dịch bệnh, không ghi nhận thêm ca bệnh do lây nhiễm cộng đồng.
Bệnh nhân 278 hiện tỉnh táo, tự sinh hoạt cá nhân, ăn uống được sau khi chuyển từ Bạc Liêu đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM vì tình trạng suy hô hấp nặng.
Hiện bệnh nhân phi công người Anh mắc COVID-19 đang có biểu hiện nhiễm trùng nhiều tạng, cần tập trung điều trị nhiễm trùng, hồi sức trước khi chỉ định ghép phổi.
"Bệnh nhân 91" vào Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM điều trị hồi giữa tháng 3, chia sẻ với các bác sĩ là không có người thân, lúc ấy anh còn tỉnh táo.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, Việt Nam hoàn toàn đủ năng lực và trình độ thực hiện ca ghép phổi cho phi công người Anh đang mắc COVID-19.
Những người này có độ tuổi từ 21 đến 71, làm các ngành nghề khác nhau, muốn hiến tặng một phần phổi để cứu chữa cho phi công người Anh.
Bệnh nhân 91 được rút ống dẫn lưu màng phổi, hai phổi cũng ghi nhận nở hơn so với những ngày trước.
30 người từ già đến trẻ đều là người Việt Nam sẵn sàng hiến tặng phổi để cứu chữa cho phi công người Anh, từ đó lan tỏa đi yêu thương trong cộng đồng.
Bệnh nhân vẫn đang rất nguy kịch, tiếp tục được thở máy, dùng ECMO, lọc máu và bơm rửa màng phổi.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người vừa khởi động việc tìm tạng hiến đủ điều kiện ghép cho bệnh nhân thứ 91.
Báo quốc tế nêu bật nỗ lực cứu sống phi công người Anh mắc COVID-19 của Việt Nam.
Phi công người Anh vẫn trong tình trạng rất nguy kịch, phải tiếp tục thở máy, lọc máu và bơm rửa màng phổi.
Bệnh nhân 19 hồi phục tốt, tự thở khí phòng và ăn uống được, còn phi công người Anh hai phổi bị xơ hóa, đông đặc, chỉ còn 10% hoạt động.
Ngày 13/5, kết quả CT Scan phổi bệnh nhân COVID-19 thứ 91 (nam phi công người Anh, 43 tuổi) cho thấy, phổi đông đặc, chỉ còn khoảng 10% hoạt động.
Hai người Việt Nam ngay khi nghe tin tình trạng phi công người Anh nguy kịch đều muốn hiến một phần cơ thể để cứu người, giúp đời.
Hai phổi đã xơ hoá, đông đặc, chỉ còn 10% hoạt động, bệnh nhân 91 phụ thuộc hoàn toàn vào ECMO (tim phổi nhân tạo).
Để cứu chữa bệnh nhân 91 đang trong tình trạng nguy kịch, các chuyên gia tiếp tục tổ chức hội chẩn để đánh giá khả năng ghép phổi.
Do người hiến tặng mắc vấn đề về nhiễm trùng nên không thể ghép phổi cho phi công người Anh mắc COVID-19.
Phi công người Anh vẫn trong tình trạng nguy kịch, tiếp tục được hội chẩn để đánh giá khả năng ghép phổi.