Video: Hiện trường rừng già ở Kon Tum bị lâm tặc đốn hạ
Hàng chục cây gỗ có đường kính trên dưới 1 mét bị lâm tặc đốn hạ chỉ còn trơ trụi gốc tại tiểu khu 486 huyện Kon Plông, Kon Tum.
Hàng chục cây gỗ có đường kính trên dưới 1 mét bị lâm tặc đốn hạ chỉ còn trơ trụi gốc tại tiểu khu 486 huyện Kon Plông, Kon Tum.
Cục Kiểm lâm chỉ đạo lực lượng chức năng vào cuộc xác minh, làm rõ vụ phá rừng quy mô lớn xảy ra tại lâm phần thuộc sự quản lý của UBND thị trấn Măng Đen (Kon Tum).
Những cây gỗ với đường kính trên dưới 1 mét ở thị trấn Măng Đen (Kon Tum) bị lâm tặc cưa hạ, xẻ phách nằm la liệt đang chờ được đưa ra khỏi rừng.
Ngành chức năng Lâm Đồng đề nghị chuyển hồ sơ vụ phá rừng làm đường Trường Sơn Đông, đoạn qua Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà đến cơ quan điều tra hình sự.
40m3 gỗ ở Kon Plông (Kon Tum) bị đốn hạ nằm la liệt, kiểm lâm mật phục để rình bắt song không thấy "lâm tặc" tới chở gỗ ra khỏi rừng.
Ngành chức năng tỉnh Đắk Lắk chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương truy bắt, điều tra làm rõ vụ khai thác trái phép gỗ Pơ mu quý hiếm.
Đồng loạt 4 chủ tịch xã ở Lâm Đồng bị Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh này đề nghị xử lý trách nhiệm.
Hàng chục ha rừng đặc dụng bị "xóa sổ" để làm đường Trường Sơn Đông vào đúng thời điểm lực lượng kiểm lâm đang đi tiêm vaccine, bị cách ly.
Nhiều ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và Vườn Quốc gia Bi Đoup - Núi Bà (Lâm Đồng) bị phá trắng để làm đường dù chưa được phép chuyển đổi.
Đang chở gỗ lậu ra khỏi rừng thì bị lực lượng chức năng phát hiện, nhóm "lâm tặc" dùng gậy, bình xịt hơi cay tấn công 3 nhân viên bảo vệ rừng trong đêm.
Trạm trưởng trạm bảo vệ rừng tại Gia Lai cùng 2 thuộc cấp cưa hạ cây gỗ dổi trái phép tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng bị khởi tố.
Trước tình trạng phá rừng, khai thác gỗ trái phép xảy ra ở một số địa phương, đặc biệt nhiều nơi trở thành điểm nóng, lãnh đạo tỉnh Quảng Nam chỉ đạo chấn chỉnh.
Hàng loạt cơ quan, tập thể và cá nhân chịu trách nhiệm vì để rừng phòng hộ ở xã Trà Bui (tỉnh Quảng Nam) bị khai thác trái phép.
Để 34ha rừng phòng hộ bị phá trụi, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Chư Sê và Chủ tịch xã H’Bông (huyện Chư Sê, Gia Lai) cùng nhận hình thức kỷ luật khiển trách.
Ngành chức năng huyện Chư Sê quyết định tách vụ phá hơn 34ha rừng thành 2 vụ án khác nhau, trong đó vừa khởi tố vụ án hủy hoại rừng trên diện tích 11,58ha.
Trần Quốc An và Trần Văn Kin bị Cơ quan Cảnh sát Điều tra công an tỉnh Phú Yên khởi tố, bắt tạm giam nhằm tiếp tục điều tra về hành vi “Hủy hoại rừng” để trồng keo.
Lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chỉ đạo Sở NN&PTNT lập đoàn kiểm tra, báo cáo việc nhiều gốc cây cổ thụ tại rừng phòng hộ A Lưới bị lâm tặc đốn hạ.
Ngày 14/9, UBND huyện Chư Sê, Gia Lai có văn bản báo cáo UBND tỉnh Gia Lai về sự việc hơn 34 ha rừng phòng hộ tại địa phương bị phá trắng.
Hai người phụ nữ ở tỉnh Lâm Đồng bị ngành chức năng xử phạt 200 triệu đồng về hành vi phá rừng Lồ ô trái pháp luật.
Thường trực Tỉnh ủy Phú Yên chỉ đạo Ban Cán sự đảng UBND tỉnh, Đảng ủy Công an tỉnh cùng nhiều cơ quan khác vào cuộc làm rõ, ngăn chặn phá rừng.
Lực lượng chức năng huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) vừa quyết định khởi tố vụ án, khởi tố 14 bị can liên quan đến vụ phá rừng dổi tự nhiên tại địa phương.
Những diện tích rừng tự nhiên ở huyện Nam Đông bị sử dụng thủ thuật làm chết một cách tinh vi sau đó trồng cây keo thay thế để phá, lấn chiếm.
Trong số 10 bị can bị Cơ quan công an thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên- Huế khởi tố, tạm giam có Lê Như Nguyện, cán bộ quản lý và bảo vệ rừng.
Công an huyện Ea Hleo (Đắk Lắk) đã khởi tố vụ phá rừng tự nhiên quy mô lớn ở xã Ea Sol do Công ty Lâm nghiệp HTV Ea H’Leo quản lý.
Phó Thủ tướng yêu cầu khẩn trương kiểm tra, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật vụ phá rừng tại Gia Lai, kết quả báo cáo trước ngày 30/6.
Hạt Kiểm lâm huyện Mang Yang vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự liên quan tới cánh rừng tại huyện này bị 'xẻ thịt' tan hoang thời gian qua.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi thông tin về vụ phá rừng, lấn chiếm làm đường thi công thủy điện Nước Long tại huyện Ba Tơ.
Nhiều cây gỗ lớn bị 'lâm tặc' ngang nhiên đốn hạ, xẻ hộp ngay tại rừng chờ đoàn xe độ chế vận chuyển đi đang là thực trạng tại cánh rừng huyện Mang Yang.
Gần 5 nghìn mét vuông rừng phòng hộ ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi bị doanh nghiệp ngang nhiên tàn phá để mở đường vào dự án thủy điện.
Phạm Văn Cương và Phạm Văn Sa - 2 kẻ tàn phá hơn 15.000 m2 rừng tự nhiên, vừa bị cơ quan chức năng khởi tố.