Vợ tôi không cho bà nội lên chăm cháu vì 'quá khổ được bà giúp lúc sinh bé đầu'
Sắp sinh con thứ 2, vợ tôi kiên quyết từ chối để bà nội lên chăm mà đòi thuê giúp việc, nói là quá ám ảnh về sự vất vả trong lần sinh con đầu tiên, khi có bà hỗ trợ.
Sắp sinh con thứ 2, vợ tôi kiên quyết từ chối để bà nội lên chăm mà đòi thuê giúp việc, nói là quá ám ảnh về sự vất vả trong lần sinh con đầu tiên, khi có bà hỗ trợ.
Chồng tôi không chịu thuê giúp việc vì nói không đủ tin cậy, muốn mẹ vợ lên giúp, đến nay đã gần 6 năm, nhưng khi tôi nói gửi tiền công cho mẹ thì anh giãy nảy.
Khi mọi người thắc mắc: “Vì sao tôi sống chung với mẹ chồng mà không để con cho bà trông, ngày ngày phải nhờ hết người này đến người nọ làm gì”, tôi chỉ cười ngượng và nói: “Bà bảo bà không rảnh”.
Nhiều cha mẹ phàn nàn rằng, để con ở với ông bà dễ dẫn đến tình trạng "ông bà dạy một đằng, cha mẹ dạy một nẻo" nên thường tìm cách từ chối mỗi khi ông bà đề đạt ý muốn trông cháu.
Suy nghĩ này hẳn sẽ khiến nhiều người bức xúc khi nhiều cặp vợ chồng trẻ phó mặc chuyện chăm lo cháu cho ông bà.
Bà nói, đi thuê giúp việc cũng hết 4-5 triệu, chưa kể nuôi ăn, nuôi ở, còn bà ở nhà rảnh, không làm gì cả nên cứ đưa bà 3 triệu là bà chăm cháu cho từ A đến Z.
Ban đầu được bà nội đỡ đần, nhận chăm lo mọi việc cho cháu để mẹ yên tâm, thoải mái đi làm tôi cũng lấy làm mừng lắm; thế nhưng càng lúc tôi càng thấy sợ hãi bởi tôi cảm nhận rõ, bà dường như muốn độc chiếm con tôi làm của riêng.
Nhiều người cho rằng chẳng gì bằng được ông bà chăm cháu, tôi thì không cho không là vậy.
Nếu ông bà già yếu thì không nói, nhưng khỏe mạnh cả ngày nhàn rỗi sao không giúp các con trông cháu để bố mẹ chúng tập trung làm kinh tế?
Gần đây, nhiều chị em bàn tán xôn xao về việc ông bà không lên ở cùng chăm cháu nhưng cũng không cho đồng nào nuôi con.