Thảm sát Bình Phước: Tiêm thuốc độc tử hình Vũ Văn Tiến
Hội đồng thi hành án tỉnh Bình Phước đã thi hành án với tử tù Vũ Văn Tiến (26 tuổi, ngụ Bình Phước) bằng hình thức tiêm thuốc độc.
Hội đồng thi hành án tỉnh Bình Phước đã thi hành án với tử tù Vũ Văn Tiến (26 tuổi, ngụ Bình Phước) bằng hình thức tiêm thuốc độc.
Ông Nguyễn Huy Quang - Vụ trưởng vụ Pháp chế (Bộ Y tế) khẳng định, thông tin tử tù Nguyễn Hải Dương hiến tạng cho y học và được Bộ Y tế chấp thuận là tin thất thiệt, không chính xác.
Một tuần trôi qua với nhiều tin buồn trên cả nước như: Bắt 2 Phó giám đốc sở ở Sơn La, thi hành án tử tù Nguyễn Hải Dương và đám tang người hiến hơn 5000 lượng vàng cho Nhà nước.
Quy trình tiêm thuốc độc cho tử tù được chia làm 3 bước: tiêm thuốc làm mất tri giác, tiêm thuốc làm liệt hệ vận động và tiêm thuốc ngừng hoạt động của tim.
Mẹ của Vũ Văn Tiến, bị án tiếp tay cho Dương sát hại 6 sinh mạng luôn sống trong tâm trạng hoang mang, sợ rằng con trai mình cũng sắp bị "gọi tên"
Tử tù Nguyễn Hải Dương - kẻ chủ mưu vụ thảm sát ở Bình Phước đã bị thi hành án bằng việc tiêm thuốc độc vào sáng sớm hôm nay 17/11.
Biết tin con sẽ bị thi hành án ngày 17/11, cha tử tù Nguyễn Hải Dương bày tỏ nguyện vọng muốn xin lại xác con.
Ngày 17/11 sẽ thi hành án tử hình đối với Nguyễn Hải Dương - kẻ chủ mưu vụ thảm sát 6 người trong gia đình ở Bình Phước bằng hình thức tiêm thuốc độc, hiện tâm lý của Dương ổn định, có mong muốn thi hành án sớm.
Sau 2 năm xảy ra vụ thảm sát 6 người ở Bình Phước, cơ quan thi hành án sẽ thực hiện tiêm thuốc độc đối với tử tù Nguyễn Hải Dương vào ngày 17/11.
Ân hận về tội ác do mình gây ra, tử tù Nguyễn Hải Dương quyết định hiến xác cho y học nhưng việc làm này đã không được pháp luật chấp nhận.
Gặp mẹ Vũ Văn Tiến, ông Nguyễn Phú Hải nhiều lần xin lỗi về việc con mình lôi kéo Tiến đi chung, gây ra vụ thảm sát ở Bình Phước.
Ngày 18/7, TAND cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ thảm sát gia đình 6 người tại Bình Phước do có kháng cáo của hai bị cáo Vũ Văn Tiến, Trần Đình Thoại và đại diện gia đình người bị hại.
Sau nhiều phút nghị án, TAND cấp cao tại TP.HCM tuyên y án tử hình đối với bị cáo Vũ Văn Tiến.
Có mặt từ sớm ở phiên xử phúc thẩm, mẹ bị cáo Vũ Văn Tiến quỳ trước sân tòa xin lỗi gia đình nạn nhân, bà nói muốn đến tạ lỗi nhưng không dám vì tội lỗi của con quá lớn.
Ba bị cáo Nguyễn Hải Dương, Vũ Văn Tiến, Trần Đình Thoại đã được di lý từ trại giam Công an tỉnh Bình Phước lên TP.HCM để chờ xét xử.
Ông Nguyễn Dinh (bố của bà Nguyễn Thị Ánh Nga - một trong 6 nạn nhân bị Dương giết) cho rằng người phụ nữ này đã "tiếp sức" cho cháu gây án.
TAND cấp cao phúc thẩm lại tạm hoãn xét xử vụ thảm sát ở Bình Phước vì chưa thống nhất được địa điểm xét xử.
(VTC News) - Phiên tòa phúc thẩm ét xử vụ thảm sát Bình Phước dự kiến được xét xử lưu động ngay tại tỉnh Bình Phước thay vì ở TP.HCM.
(VTC News) - TAND cấp cao tại TP.HCM đã ấn định thời gian xét xử vụ thảm sát 6 người tại Bình Phước.
Từ trại giam, tử tù Nguyễn Hải Dương đã viết đơn gửi đến tòa án phúc thẩm mong muốn được tử hình sớm, thế nhưng việc làm của Dương có đúng luật?
Tòa án cấp cao tại TPHCM đã thụ lý xong hồ sơ và đang ấn định ngày đưa ra xét xử phúc thẩm vụ thảm sát Bình Phước.
TAND tỉnh Bình Phước cho biết đã hết thời hạn theo quy định nhưng tòa không nhận được đơn kháng cáo của Nguyễn Hải Dương.
Ngày 5/1, luật sư Phạm Quốc Hưng (bào chữa cho bị cáo Trần Đình Thoại phiên sơ thẩm tại Bình Phước) xác nhận, Thoại đã gửi đơn kháng cáo
Quá thương xót đứa con trai tội lỗi, mẹ của Vũ Văn Tiến đã gửi đơn cầu cứu lên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
Trong trại giam Tiến đã viết thư tay gửi đơn kháng cáo đến TAND tỉnh Bình Phước và tòa Cấp cao tại TP.HCM.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Đình Thoại trong vụ thảm sát Bình Phước - ông Phạm Quốc Hưng đã trả lời một số vấn đề liên quan đến bản án.
Chờ đợi HĐXX nghị án, Nguyễn Hải Dương không hề bồn chồn, lo lắng mà vẫn thản nhiên uống nước thậm chí nhếch miệng cười.
Những góc máy ghi lại hình ảnh của tử tù Nguyễn Hải Dương trong ngày xử án vụ 6 người chết ở Bình Phước.
Những hình ảnh khác lạ trong phiên tòa sơ thẩm vụ thảm sát kinh hoàng ở Bình Phước ngày 17/12.
Nguyễn Hải Dương bước vào phiên tòa cúi gầm mặt khi đi qua di ảnh các nạn nhân, rồi ngồi trầm ngâm với ánh mắt nhìn xa xăm, có lúc còn cười tươi nhưng khi nhận