Miền Bắc có thể 'ngốn' 26.000 MW điện trong tháng 6
EVN vừa phát đi cảnh báo trong tháng 6, nhu cầu điện có thể tiếp tục tăng cao, riêng miền Bắc lên đến khoảng 26.000 MW.
EVN vừa phát đi cảnh báo trong tháng 6, nhu cầu điện có thể tiếp tục tăng cao, riêng miền Bắc lên đến khoảng 26.000 MW.
Tập đoàn EVN khẳng định thông tin “cơ quan chức năng của Việt Nam kêu gọi một số doanh nghiệp ở phía Bắc tự nguyện giảm 30% mức sử dụng điện” là không chính xác.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Công Thương trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện và khách hàng sử dụng điện lớn trước 30/4.
Tại hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, Tập đoàn EVN thông báo khoản lỗ ước tính 17.000 tỷ đồng, riêng công ty mẹ lỗ 24.595 tỷ.
Phụ tải điện miền Bắc tiếp tục tăng cao, bình quân 9%/năm, EVN đưa ra cảnh báo năm 2024 miền Bắc có thể thiếu từ 420 MW – 1.770MW điện.
Sản lượng điện thương phẩm bình quân trên một người dân năm 2022 ước đạt 2.425 kWh/người, tăng 1,55 lần so với năm 2015.
Tuần qua, nhiệt độ ở mức 37 - 380C, kéo theo nhu cầu tiêu thụ điện cũng tăng cao kỷ lục, nhưng do chủ động nguồn cung, miền Bắc chấm dứt cảnh thiếu điện triền miên.
Từ ngày 7-13/7, nhiệt độ miền Bắc nắng nóng gay gắt (37-380C), nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao kỷ lục, nhưng do chủ động các phương án nên EVN đảm bảo nguồn cung.
Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) cho biết, thời điểm này, miền Bắc bắt đầu có mưa lũ, mức nước của các hồ thủy điện lớn đều đã đủ nước để phát điện.
Nhà máy thủy điện Thác Bà (Yên Bái) bắt đầu phát điện trở lại từ ngày 3/7 với tổng sản lượng là 0,32 triệu kWh.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2003 chiều 4/7.
Nhà máy thủy điện Thác Bà (Yên Bái) có công suất hơn 120MW, 3 tổ máy, nhưng đến thời điểm này vẫn chưa thể phát điện do thiếu nước.
Sáng 3/7, lưu lượng nước về hồ thủy điện Bản Vẽ chỉ đạt 66 m3/giây, mực nước hồ chứa đạt 157.95 m, nhà máy thủy điện Bản Vẽ vẫn phải hoạt động cầm chừng.
Lưu lượng nước đổ về nhiều giúp các hồ thủy điện lớn tại miền Bắc vượt mực nước chết, hiện không còn nhà máy thủy điện nào phải dừng vận hành.
Lưu lượng nước về hồ thủy điện nhiều ngày nay liên tục tăng do miền Bắc có mưa vừa, mưa to.
Lượng nước về hồ thủy điện khu vực phía Bắc tăng nhanh, vượt mực nước chết 7 - 20 m nhưng các nhà máy vẫn hạn chế phát điện, dự phòng cho đợt nắng nóng tới.
Báo cáo của Cục Điều tiết Điện lực Bộ Công Thương cho biết, công suất nguồn và sản lượng điện đã cơ bản đáp ứng nhu cầu ở miền Bắc.
EVN mới đây cho biết từ 23/6, hệ thống điện miền Bắc cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng, nhưng theo chuyên gia, việc cắt điện luân phiên vẫn có thể được thực hiện.
Các hồ thủy điện ngày 23/6 đã vượt mực nước chết, khiến tình hình cung ứng điện tại miền Bắc được cải thiện, cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện.
Ngày 21/6, lưu lượng nước về hồ chứa ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên tăng nhẹ, tuy vậy nhiều nhà máy thủy điện vẫn phát điện cầm chừng vì mực nước thấp.
Lượng nước về hồ ngày 18/6 tăng nhẹ và vượt mực nước chết vài m nhưng thuỷ điện Lai Châu, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang, Bản Chát… vẫn dừng phát điện để tích nước.
Sáng 18/6, các hồ thủy điện phía Bắc, lượng nước về hồ thấp, dao động nhẹ so với ngày hôm qua và đã vượt mực nước chết.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến cuối giờ chiều 16/6, không còn hồ thủy điện nào ở phía Bắc nằm ở mực nước chết.
Nếu khai thác tối đa công suất liên tục thì chỉ đến 13 ngày là hồ thủy điện Hòa Bình sẽ về mực nước chết và không thể vận hành tiếp.
EVN đề nghị Tổng công ty Đông Bắc tìm kiếm các giải pháp để bổ sung thêm lượng than cấp cho điện theo nhu cầu huy động của hệ thống các tháng sắp tới.
Do lưu lượng nước vẫn ở mức thấp nên nhà máy thủy điện Sơn La chưa thể phát điện, còn nhà máy thủy điện Hòa Bình chỉ phát điện cầm chừng.
Theo Bộ Công Thương, mực nước các hồ thủy điện đa mục tiêu đều đã trên mực nước chết, một số tổ máy bị sự cố ngắn cũng đã hòa lại vào lưới điện quốc gia.
Theo Trung tâm A0, ngày 10/6, tổng sản lượng huy động từ thủy điện khoảng 149 triệu kWh, (miền Bắc 59 triệu kWh), nhiệt điện than huy động 439 triệu kWh.
Ủy ban Kinh tế đã đưa ra cảnh báo thiếu điện từ trước khi diễn ra dịch Covid-19 và tình trạng này có thể trầm trọng hơn khi tốc độ tăng trưởng kinh tế là 6-7%.
Mùa khô, nhiệt độ tăng, nhu cầu sử dụng điện trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tăng cao, phụ tải tăng cao… đã dẫn đến nguy cơ thiếu điện.