Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) vể Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên thành là Thăng Long.
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) vể Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên thành là Thăng Long.
Xuất gia năm 21 tuổi, người ta không biết tên thật của ông là gì nhưng cả cuộc đời vị thiền sư được biết đến với đạo hiệu Quốc sư Vạn Hạnh.
Một đêm mưa to gió lớn, sư Lý Khánh Văn, trụ trì chùa Ứng Tâm (tên nôm là chùa Dặn) đang nằm ngủ thì mơ thấy có người lay gọi bảo mau ra đón hoàng đế.
"Đền Kim Liên (còn gọi là đền Cao Sơn) là một trong Tứ Trấn của thành Thăng Long xưa, trấn giữ phía Nam kinh thành.
Hoằng Chân là con của vua Lý Thánh Tông và bà phi họ Nguyễn. Gặp buổi quân Tống sang xâm lược, hoàng tử xin vua cho đem quân và hai thớt voi đi đánh giặc.
Hoằng Chân là con của vua Lý Thánh Tông và bà phi họ Nguyễn. Gặp buổi quân Tống sang xâm lược, hoàng tử xin vua cho đem quân và hai thớt voi đi đánh giặc.
Đền Quán Thánh (tên chữ là Trấn Vũ Quán) có từ đời Lý Thái Tổ (1010-1028), là một trong Tứ Trấn của thành Thăng Long xưa, trấn giữ phía Bắc kinh thành.
Hoàn tất các thủ tục khám nghiệm, Sở Cảnh sát Osaka đã có quyết định bàn giao thi hài em T.T.A cho nhà chùa để giải quyết hậu sự theo nguyện vọng gia đình.
Đền Quán Thánh (tên chữ là Trấn Vũ Quán) có từ đời Lý Thái Tổ (1010-1028), là một trong Tứ Trấn của thành Thăng Long xưa, trấn giữ phía Bắc kinh thành.
Ngô Thì Nhậm sinh năm Bính Dần (1746), là con của Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ, nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ 18.
Đền Bạch Mã còn có tên chữ là Bạch Mã tối linh từ, là một trong “Thăng Long Tứ Trấn” – trấn giữ phía Đông kinh thành.
Đền Bạch Mã còn có tên chữ là Bạch Mã tối linh từ, là một trong “Thăng Long Tứ Trấn” – trấn giữ phía Đông kinh thành.
Bà được Lê Hoàn lập làm hoàng hậu. Năm 982, vua Lê phong bà làm Đại Thắng Minh Hoàng hậu, cũng là tước hiệu mà bà từng được Đinh Tiên Hoàng phong cho trước đó.
Bà được Lê Hoàn lập làm hoàng hậu. Năm 982, vua Lê phong bà làm Đại Thắng Minh Hoàng hậu, cũng là tước hiệu mà bà từng được Đinh Tiên Hoàng phong cho trước đó.
Đêm Trung thu năm Kỷ Mão (979), vua Đinh cùng con trai cả là Nam Việt Vương Đinh Liễn bị kẻ nội thần là Đỗ Thích sát hại.
Đêm Trung thu năm Kỷ Mão (979), vua Đinh cùng con trai cả là Nam Việt Vương Đinh Liễn bị kẻ nội thần là Đỗ Thích sát hại.
Cha mất sớm, từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh sống với mẹ ở động Hoa Lư, châu Đại Hoàng, giúp mẹ việc chăn trâu, kiếm củi.
Nghi phạm người Dominica nói không có ý định giết nam thanh niên người Việt.
Chiến thắng Bạch Đằng đập tan quân Nam Hán đánh dấu đỉnh cao của nghệ thuật quân sự, vì vậy Ngô Quyền được giới sử gia xếp là “vua đứng đầu các vua” của nước Việt.
Theo Mainichi, camera của đài truyền hình này ghi lại được hình ảnh nghi phạm khoảng 1 giờ trước khi vụ việc xảy ra.
Ở làng Ràng xưa (nay thuộc xã Dương Xá, huyện Thiệu Hoá, Thanh Hoá) có một lò võ được nhiều người biết đến. Chủ lò võ là Dương Đình Nghệ.
Cuối thế kỉ 9, ở Hồng Châu (nay thuộc huyện Ninh Giang, Hải Dương) có một hào trưởng giàu có nhất vùng tên Khúc Thừa Dụ.
Bố Cái Đại Vương – Phùng Hưng không chỉ nổi danh với truyền thuyết diệt hổ bảo vệ dân làng mà còn gắn liền với những câu chuyện chống lại quân xâm lược nhà Đường.
Vợ chồng hào trưởng Phùng Hạp Khanh ở Đường Lâm lấy nhau mãi mới sinh con. Đến khi sinh, bà sinh một lúc ba con trai, cả ba đều khôi ngô, khỏe mạnh.
Cảnh sát tỉnh Osaka, Nhật Bản xác nhận nạn nhân bị hành hung rồi đẩy xuống sông chết trong clip lan truyền trên mạng xã hội là thanh niên người Việt Nam, 22 tuổi.
Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka (Nhật Bản) đã liên hệ với Bộ Ngoại giao Nhật Bản, cảnh sát Osaka và cộng đồng người Việt Nam tại khu vực tìm hiểu vụ việc.
Ở vùng núi Quan Yên thuộc quận Cửu Chân xưa, mọi người đều nức tiếng anh em Triệu Quốc Đạt, Triệu Thị Trinh
Vợ chồng Lạc tướng Hùng Định, huyện lệnh huyện Mê Linh sinh hạ được hai cô con gái đặt tên là Trưng Trắc và Trưng Nhị
Truyền thuyết kể rằng: Từ xưa, trên ngọn núi cao vùng Bảy Núi - An Giang có một pho tượng rất thiêng làm bằng đá quý.
Chuyện kể về nàng tiên Thiên Y A Na được Ngọc Hoàng cho đầu thai xuống hạ giới, trở thành vợ Hoàng Tử con Vua xứ Chăm.