Mưa suốt 1 tuần chưa dứt, dân Huế chèo thuyền trên đường
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến đường ở Thừa Thiên - Huế ngập cục bộ, người dân phải dùng thuyền mới có thể di chuyển.
Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến đường ở Thừa Thiên - Huế ngập cục bộ, người dân phải dùng thuyền mới có thể di chuyển.
Không khí lạnh tiếp tục tăng cường khiến miền Bắc chìm trong rét đậm, rét hại với nhiệt độ có nơi xuống dưới 8 độ C, trong khí đó miền Trung vẫn có mưa lớn kéo dài, nguy cơ ngập úng đe dọa nhiều nơi.
Không khí lạnh liên tục được tăng cường mạnh, kết hợp với nhiễu động của đới gió Đông trên cao nên mưa lớn diện rộng ở các tỉnh từ Nghệ An đến Khánh Hòa khả năng kéo dài đến 16/12.
Trước tình hình mưa lũ phức tạp, nhà máy thuỷ điện Hương Điền (Huế) vừa nhận lệnh xả nước vào chiều nay.
TS Hoàng Phúc Lâm - Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia lên tiếng trước ý kiến cho rằng các bản tin hàng ngày không định lượng lượng mưa cụ thể khiến người dân miền Trung trở tay không kịp.
Ngày 11/12, tiết trời miền Bắc lại âm u và mưa trở lại do đợt không khí lạnh tăng cường.
Hôm nay, do tác động của không khí lạnh tăng cường, miền Bắc tiếp tục rét đậm, rét hại, trong khi đó, miền Trung vẫn gánh chịu mưa lớn gây nguy cơ ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, ngày mai miền Bắc duy trì rét đậm, có nơi xuống 9 – 11°C, miền Trung tiếp tục mưa lớn diện rộng, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ.
Tình hình mưa lũ ở tỉnh Thừa Thiên - Huế đang diễn biến rất phức tạp, hiện đã có một người bị lũ cuốn mất tích, hàng nghìn học sinh phải nghỉ học.
Không khí lạnh tăng cường khiến Bắc Bộ rét đậm, rét hại với nhiệt độ thấp nhất có nơi dưới 9 độ C, trong khi đó, Trung Bộ tiếp tục mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất vùng núi và ngập úng cục bộ.
Không ồn ào, thậm chí tránh đề cập, nhắc tới như tính cách của mình, ông Phạm Nhật Vượng và các cộng sự tập đoàn Vingroup lặng lẽ làm việc thiện, cần mẫn giúp đỡ bao mảnh đời, số phận thiếu may mắn với số kinh phí khổng lồ trong suốt nhiều năm qua.
UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ra quyết định về việc phân bổ 500 tấn gạo từ nguồn của Trung ương cho các hộ dân bị ảnh hưởng trong đợt bão lũ vừa qua.
Mưa lũ ở Thừa Thiên - Huế khiến ít nhất 2 người chết và mất tích, hơn 7.000 ngôi nhà bị ngập, nhiều địa phương bị chìm trong biển nước.
Chứng kiến cảnh người đàn ông ở Huế dầm mình suốt đêm trong dòng lũ dữ để tìm vợ bị nước cuốn mất tích khiến nhiều người không khỏi xót xa.
Tính đến 9/11, cơn bão số 12 đổ bộ vào Nam Trung Bộ đã khiến 106 người chết, 25 người mất tích, trong khi đó các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên vẫn đang đối mặt với nguy cơ sạt lở đất do mưa lớn kéo dài.
Phương tiện duy nhất để đi lại tại tỉnh Quảng Trị trong mùa mưa lũ là thuyền, nhưng nhiều chủ thuyền lại đánh cược tính mạng của mình và hành khách khi vượt lũ không áo phao.
Ngay sau khi nước lũ vừa rút, người dân sinh sống ở phố cổ Hội An (Quảng Nam) đã tất bật bắt tay vào dọn dẹp nhà cửa, hàng quán.
Một người dân ở vùng lũ huyện Phú Vang (Thừa Thiên - Huế) trong những ngày mất điện đã dùng máy nổ phát điện cho cả xóm sạc điện thoại miễn phí.
Nước lũ lên cao, tràn lên đường phố khiến ô tô, xe máy, xe đạp không thể lưu thông, đây cũng là lúc nghề vận chuyển bằng thuyền lên ngôi, giúp người dân kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Bão số 12 đi qua, cuộc sống của người dân Khánh Hòa vẫn chồng chất khó khăn vì thiếu điện, thiếu nước sinh hoạt, phải ăn mì tôm sống và uống nước lọc cầm hơi, nhiều người không còn nhà để về.
Lượng mưa quá lớn buộc thủy điện phải xả lũ, nước lũ về nhanh khiến các xã vùng trũng tại Đà Nẵng bị cô lập, hàng trăm hecta rau màu chìm trong biển nước.
Sáng 6/11, mưa lớn gây ngập nặng khiến đoạn quốc lộ 1 thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam chìm trong biển nước, một số người dân vẫn liều lĩnh chạy xe máy qua bất chấp nước chảy xiết.
Tính đến thời điểm này, bão số 12 (tên quốc tế là Damrey) đã khiến ít nhất 61 người chết và mất tích, thiệt hại trải dài ở khắp các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Mới hôm trước người dân Huế còn liều mình lao ra dòng lũ cứu cá, đến hôm nay họ lại nước mắt chan mưa nhìn đàn cá nuôi chết trắng lồng.
Sự xuất hiện của 3 yếu tố gây mưa điển hình khiến nhiều tỉnh miền Trung có lượng mưa từ 400 đến hơn 800 mm, lũ lớn xảy ra ở nhiều nơi, nặng nhất là Thừa Thiên - Huế.
Bão số 12 gây mưa xối xả cùng nước lũ từ thượng nguồn đổ về khiến nhiều tuyến đường trong khu phố cổ Hội An (Quảng Nam) ngập nặng, cây cầu An Hội bắc qua sông Hoài chìm nghỉm giữa mênh mông biển nước.
Tính đến thời điểm này, ở khu vực miền Trung, mưa lũ đã làm 4 người chết và 1 người mất tích.
Trong khi bão số 10 Nok-ten đang hoành hành Biển Đông thì trên đất liền không khí lạnh tràn về gây rét đậm ở các tỉnh phía Bắc và mưa lớn ở miền Trung.
Khoảng đêm mai (21/12), bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc nước ta, nhiệt độ thấp nhất ở vùng núi là 13 - 16oC, Hà Nội 16 - 18 oC.
Dịp Noel, miền Bắc có thể đón một đợt không khí lạnh tăng cường nhẹ, miền Nam thời tiết đẹp và miền Trung có thể có mưa.