Bão số 7 hoành hành trên biển, mạnh ngang siêu bão Haiyan
Với cấp 14 giật cấp 16-17 khi hoành hành ở quần đảo Hoàng Sa, bão số 7 (tên quốc tế là Sarika) được xem là có cường độ mạnh như siêu bão Haiyan từng gây thiệt hại rất nặng nề vào năm 2013.
Với cấp 14 giật cấp 16-17 khi hoành hành ở quần đảo Hoàng Sa, bão số 7 (tên quốc tế là Sarika) được xem là có cường độ mạnh như siêu bão Haiyan từng gây thiệt hại rất nặng nề vào năm 2013.
Theo thống kê của Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, tình hình ngập úng ở miền Trung vẫn diễn ra rất nghiêm trọng, mưa lũ đã nhấn chìm hơn 100.000 ngôi nhà, khiến ít nhất 22 người thiệt mạng và 8 người mất tích.
Bão số 7 sẽ là cơn bão mạnh nhất năm đổ bộ vào nước ta với sức gió cấp 13-14, dự báo khắp từ Huế ngược ra miền Bắc có thể sẽ mưa lớn.
Sau hơn 10 giờ đổ xuống tỉnh Quảng Bình, đến khoảng 1h sáng 15/10, những cơn mưa dồn dập cuối cùng cũng tạm ngớt; trước đó, mưa to liên tục đã khiến 1.200 ngôi nhà ở đây ngập sâu từ 0,8 đến 2m.
Sáng nay 15/10, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cảnh báo nguy cơ cao xảy ra lũ lớn, lũ quét trên các sông suối nhỏ; sạt lở đất ở vùng núi; ngập lụt nghiêm trọng xảy ra ở các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
Trong khi các tỉnh miền Trung còn đang lo khắc phục hậu quả mưa lũ do áp thấp, ngoài khơi lại xuất hiện một cơn bão mạnh.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, từ sáng mai (6/10) vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh.
Tối 28/9, một trận lũ quét xảy ra tại khu vực Tây Nam tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc phá hủy nhiều nhà cửa cũng như tính mạng người dân.
Trận mưa lịch sử tại TP HCM vào tối 26/9 là minh chứng cho việc mưa bão luôn là “một ác mộng" đối với rất nhiều người, kể cả tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM.
Đoạn clip ghi lại cảnh siêu bão Megi điên cuồng tàn phá khi quét qua thành phố Hoa Liên, Đài Loan (Trung Quốc) khiến ít nhất 4 người chết, hơn 250 người bị thương và hàng ngàn người khác phải rời bỏ nhà cửa.
Chiều 26/9, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương tiếp tục nhận định bão Megi sẽ không ảnh hưởng đến đất liền nước ta nhưng hoàn lưu của cơn bão rất mạnh này sẽ gây sóng gió trên biển.
Một số người dân cho biết, không ai muốn ở nơi nguy hiểm thế này cả nhưng hoàn cảnh khó khăn phải chấp nhận.
Do ảnh hưởng hoàn lưu của cơn bão số 4, rạng sáng ngày 13/9, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị xảy ra hiện tượng mưa lớn kèm lốc xoáy khiến nhiều nhà dân bị đổ sập hoàn toàn hoặc tốc mái.
Do ảnh hưởng của bão số 4, đêm 12/9 và rạng sáng 13/9 tại Thừa Thiên - Huế xuất hiện mưa lớn kèm gió giật mạnh cấp 8, cấp 9 khiến nhiều cây xanh ở Huế bị bật gốc.
Sau cơn mưa lớn, cây cổ thụ có đường kính hơn 1m, cao hơn 20m bất ngờ bật gốc đổ sập chắn ngang đường, đè lên ba ngôi nhà khiến 2 mẹ con bị mắc kẹt.
Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, các tỉnh Nam Trung Bộ trong ngày và đêm nay có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và rải rác có dông.
Chiều 11/9, vùng áp thấp trên khu vực phía bắc quần đảo Trường Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và hướng thẳng về các tỉnh miền trung nước ta.
“Tại các cơn mưa vào cuối tháng 8 vừa qua, tình trạng ngập lụt, tràn lấp bùn đất tại các tuyến cống, các điểm đã được nạo vét, gia cố đã giảm đáng kể”, báo cáo mới nhất của UBND TP Hạ Long cho biết kết quả các biện pháp phòng chống hậu quả mưa bão tại khu vực nghỉ dưỡng FLC Hạ Long.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang di chuyển theo hướng Tây Bắc, gây thời tiết xấu trên khu vực phía Bắc Biển Đông.
Sau khi cơn bão số 3 đi qua, miền Bắc vẫn còn một số cơn mưa dông rải rác nhưng cũng bắt đầu hửng nắng trên toàn miền, nhiệt độ tăng nhẹ tới 33 độ C.
Sau trận mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 3, người dân Hà Nội lại mang vó, chài, cần câu... đổ xô ra bờ sông Tô Lịch bắt cá.
Tia sét sáng lòa rạch ngang như xé toạc bầu trời thủ đô Matxcơva, Nga trong cơn bão nghiêm trọng hôm 19/8.
Chiếc xe khách biển xanh chắn gió cho một chiếc xe máy khi chiếc xe này đang cố vượt qua cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh) trong cơn mưa bão.
Dự báo chỉ khoảng trưa chiều 19/8, bão số 3 (bão Thần Sét) sẽ đổ bộ vào đất liền, để giảm thiểu những thiệt hại do bão gây ra, sau đây là một số việc cần làm trước khi bão đổ bộ.
Cơn bão số 3 đang tiếp tục mạnh lên, dự kiến trong 6 giờ tới sẽ kéo theo mưa lớn trên các tỉnh Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Cơn bão Thần Sét đã vượt qua bán đảo Lôi Châu đi vào vịnh Bắc Bộ vào chiều tối 18/8, hoàn lưu phía tây của cơn bão đã gây mưa rào và dông, một số nơi ở Đông Bắc Bộ có mưa to đến rất to.
Thủ tướng Chính phủ ra công điện yêu cầu các tỉnh chủ động cho học sinh nghỉ học tránh cơn bão số 3 đang hướng thẳng vào đất liền.
Cơn bão Thần sét đang di chuyển, mỗi giờ được khoảng 15 - 20km, đi vào vùng biển Bắc Vịnh Bắc Bộ và sẽ tiếp tục mạnh thêm.
Dự kiến sau khi đổ bộ, cơn bão số 3 sẽ di chuyển theo hướng Tây hoặc Tây Tây Nam, có khả năng đi qua các tỉnh đồng bằng như Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam...
4 giờ sáng sớm nay (18/8), vị trí tâm bão vẫn trên vùng biển phía Tây Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), dự báo trong 24 - 36 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 15-20km và còn tiếp tục mạnh thêm.