Tham vọng tự chủ hàng không của Trung Quốc nhìn từ 4 máy bay phản lực thương mại
4 chiếc máy bay phản lực thương mại là bàn đạp để Trung Quốc hướng đến mục tiêu tự chủ về công nghệ hàng không và bán máy bay ra nước ngoài.
4 chiếc máy bay phản lực thương mại là bàn đạp để Trung Quốc hướng đến mục tiêu tự chủ về công nghệ hàng không và bán máy bay ra nước ngoài.
Vào những năm 1930, chỉ những người nổi tiếng có nhiều tiền mới được đi máy bay; cảnh tượng trong khoang máy bay thời đó rất khác với bây giờ.
Aeroflot dự định mua 339 máy bay thương mại gồm các mẫu MS-21, SSJ-New và Tu-214 được sản xuất trong nước để thay thế các máy bay Boeing và Airbus của nước ngoài.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc vừa trình làng mẫu thiết kế máy bay siêu thanh mới chở hành khách và hàng hóa có khả năng bay từ Bắc Kinh tới New York chỉ mất vỏn vẹn hai tiếng đồng hồ.
Lần đầu tiên trong lịch sử, một chiếc máy bay chở khách đã hạ cánh tại sân bay ở nơi được mệnh danh là “tận cùng của thế giới”, đó là đảo Saint Helena, một phần lãnh thổ hải ngoại của nước Anh và cũng là hòn đảo xa xôi nằm phía Nam Đại Tây Dương.
Đối đầu Boeing, Airbus: Sự không tưởng của hàng Tàu
Chiếc máy bay đầu tiên được sản xuất theo sáng kiến của Chính phủ Trung Quốc nhằm cạnh tranh trong thị trường máy bay thương mại cỡ lớn ra mắt tại Thượng Hải.
Chiếc máy bay ở Anh đã gặp sự cố rơi bánh xe khi đang hạ cánh xuống sân bay East Midlands khiến nó trượt 115m trên đường băng.
Vào năm 2050, máy bay thương mại sẽ bay bằng năng lượng điện, trải nghiệm của hành khách sẽ như ngồi trong khoang trong suốt nhìn ra bầu trời.