Quảng cáo chữa ung thư, phòng khám Đông y Trung Quốc làm chết 15 người
Trong hơn 1 tháng, một phòng khám Đông y tự nhận là chữa được ung thư tại Trung Quốc đã làm chết 15 bệnh nhân, những bệnh nhân khác cũng đều suy giảm sức khỏe.
Trong hơn 1 tháng, một phòng khám Đông y tự nhận là chữa được ung thư tại Trung Quốc đã làm chết 15 bệnh nhân, những bệnh nhân khác cũng đều suy giảm sức khỏe.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM đang củng cố hồ sơ để chuyển thông tin đến Cơ quan Cảnh sát điều tra vụ bé 9 tháng tuổi tử vong sau tập vật lý trị liệu với bác sĩ mạo danh.
Cô gái người Thổ Nhĩ Kỳ nói dối gia đình, bệnh viện rằng mình đã tốt nghiệp trường y và làm giả nhiều loại bằng cấp của bác sĩ.
"Hai anh em trai chung niềm đam mê, ai cần gì cứ gọi chúng tôi tư vấn khám và hỗ trợ mua thuốc hiệu quả nhất", một tài khoản tự nhận là em bác sĩ Hà Hải Nam viết.
Thời gian gần đây xuất hiện hàng loạt trang fanpage mạo danh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhằm tiếp cận người dân.
Bệnh viện Quân y 175 (TP.HCM) vừa phát đi cảnh báo về tình trạng một số cơ sở thẩm mỹ, phòng khám tư mạo danh để trục lợi.
Đại diện Bệnh viện Từ Dũ và Sở Y tế TP.HCM đều khẳng định những người làm việc tại Phòng khám 70A Hùng Vương không phải là nhân viên, bác sĩ của Bệnh viện Từ Dũ.
Nguyễn Quốc Khiêm - người giả làm bác sĩ chữa bệnh cho F0 tại TP.HCM thừa nhận bản thân đã sai, rất cắn rứt, muốn nói lời xin lỗi tới cộng đồng, người bệnh.
Sở Y tế TP.HCM vừa có báo cáo về sự việc Nguyễn Quốc Khiêm (SN 1996) giả làm bác sĩ vào chữa bệnh cho F0 ở quận 12, TP.HCM.
Lợi dụng thời điểm bệnh nhân F0 tự điều trị tại nhà, nhiều kẻ đã mạo danh bác sĩ để lôi kéo người bệnh điều trị theo phác đồ riêng nhằm thu lợi bất chính.
Những ngày gần đây, nhiều bệnh viện lớn của tuyến Trung ương liên tục phát đi thông tin cảnh báo đến người dân về tình trạng mạo danh bác sĩ.
Lợi dụng lòng tin của người bệnh và sự dễ dãi trên các trang mạng xã hội, không ít cá nhân tự cho mình là bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 dưới các mác là “bác sĩ thẩm mỹ” đi lừa đảo.