Các phương tiện giao thông phải đi theo thứ tự nào?
Nhằm tránh tình trạng ách tắc giao thông, hạn chế nguy cơ tai nạn, lái xe cần lưu ý đến thứ tự tham gia giao thông.
Nhằm tránh tình trạng ách tắc giao thông, hạn chế nguy cơ tai nạn, lái xe cần lưu ý đến thứ tự tham gia giao thông.
Mỗi năm Việt Nam có hàng nghìn người chết vì tai nạn giao thông, trong đó, rất nhiều vụ tai nạn xảy ra do tài xế chạy xe vượt quá tốc độ cho phép.
Khi đi qua ngã ba, ngã tư, tài xế cần lưu ý thứ tự các xe để đúng quy tắc giao thông, đảm bảo an toàn.
Nhường đường là một trong những thói quen cần phải có khi lưu thông để đảm bảo an toàn, hạn chế tai nạn xảy ra.
Chạy xe máy dàn hàng ngang trên đường, chiếm phần lớn làn đường, gây khó khăn cho việc di chuyển của các xe phía sau là vi phạm quy định Luật Giao thông đường bộ.
Hiểu ý nghĩa các biển báo giúp người tham gia giao thông đi đúng phần đường dành cho mình.
Nhằm tránh tình trạng ách tắc giao thông, hạn chế nguy cơ tai nạn, người tham gia giao thông cần lưu ý đến thứ tự tham gia giao thông.
Lỗi quay đầu xe không đúng quy định không chỉ vi phạm Luật Giao thông đường bộ mà còn ảnh hưởng đến sự an toàn của người điều khiển phương tiện khác.
Nhường đường không chỉ là một hành động đẹp trong văn hóa giao thông mà còn là nguyên tắc cần phải được tuân thủ tốt để bảo đảm an toàn cho người và phương tiện.
Hiểu thứ tự xe ưu tiên theo đúng quy tắc giao thông là một trong những yếu tố đảm bảo môi trường giao thông an toàn, văn minh.
Nhiều chủ ô tô dùng còi hơi, còi không đúng thiết kế, bấm còi không đúng nơi quy định khiến người đi đường dễ giật mình bởi tiếng còi to dẫn đến tai nạn giao thông.
Khi đến các ngã 3, ngã 4 không có đèn tín hiệu, người điều khiển phương tiện có thể bối rối nếu không nắm rõ thứ tự các xe đi thế nào là đúng quy tắc giao thông.
Trong thực tế, nhiều tài xế vẫn bị Cảnh sát giao thông phạt lỗi vượt xe sai quy định dù đoạn đường không có biển báo cấm vượt.
Vượt xe một cách cảm tính không chỉ vi phạm quy định mà còn tiền ẩn nguy cơ gây tai nạn giao thông.
Đi sai làn đường là lỗi vi phạm khá phổ biến, đặc biệt là ở các đô thị lớn nơi có luồng giao thông và việc phân làn giao thông phức tạp.
Ngoài phạt tiền và tước giấy phép lái xe, lái xe dùng chân điều khiển vô lăng ô tô khi xe đang chạy trên đường có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Dừng xe là trạng thái xe đứng yên có thời hạn và người điều khiển không được tắt máy hay rời khỏi vị trí lái khi dừng xe.
Các phương tiện lưu thông trên các tuyến đường phải tuân thủ quy tắc giao thông, biển báo hiệu trên đường bộ, vạch kẻ đường.
Dù không có biển cấm dừng đỗ nhưng vị trí vạch kẻ dành cho người đi bộ sang đường cũng là nơi "bất khả xâm phạm", nếu lái xe đỗ ở vị trí này sẽ bị xử phạt.
Các tài xế xe máy không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn của CSGT đối diện với mức phạt rất cao.
Người lái xe cần nắm rõ quy định tín hiệu đèn khi tham gia giao thông và chấp hành nghiêm túc để đảm bảo an toàn trong quá trình di chuyển.
Nếu không nắm rõ ý nghĩa của biển cấm, lái xe dễ vi phạm luật dẫn đến bị xử phạt, nghiêm trọng hơn có thể gây ra tai nạn khi tham gia giao thông.
Nhường đường không chỉ là một nét đẹp văn hóa mà còn là quy định phải tuân theo để bảo đảm an toàn giao thông cho bản thân và mọi người xung quanh.
Người điều khiển phương tiện cần chú ý đèn tín hiệu, biển báo, vạch kẻ đường để lưu thông đúng phần đường mình được phép lưu thông, đảm bảo an toàn giao thông.
Nhiều người không nắm được văn hoá giao thông đường bộ có những tiêu chí chung nào thì dưới đây là một số thông tin giải đáp.
Điều khiển xe vượt quá tốc độ sẽ làm giảm khả năng phản ứng trước những tình huống đột ngột từ đó sẽ tăng khả năng gặp va chạm, gây tai nạn giao thông.
Nhường đường tại nơi đường giao nhau là một trong những điều cần nắm vững khi tham gia giao thông.
Khi muốn vượt, người điều khiển phương tiện cần tuân thủ theo quy định của luật giao thông cùng sự quan sát kỹ lưỡng của bản thân.
Để hạn chế tai nạn giao thông, ngoài việc chạy đúng tốc độ, lái xe nên trang bị cho mình những kinh nghiệm xử lý các tình huống.
Với những lý do bảo đảm an toàn, Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định ô tô, xe máy, mô tô 2 bánh, 3 bánh phải có gương chiếu hậu trên xe.