12 luật được Quốc hội khóa XV thông qua năm 2022
Lần đầu tiên trong lịch sử 76 năm, Quốc hội tổ chức 3 kỳ họp trong năm, thông qua 12 dự án luật và hàng loạt nghị quyết, 7 dự án luật được cho ý kiến.
Lần đầu tiên trong lịch sử 76 năm, Quốc hội tổ chức 3 kỳ họp trong năm, thông qua 12 dự án luật và hàng loạt nghị quyết, 7 dự án luật được cho ý kiến.
Chiều 2/12, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.
Ngày 28/11, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng chủ trì cuộc họp nhằm cập nhật các nội dung Luật Dầu khí (sửa đổi).
Nhiều ý kiến cho rằng, cần xem xét bổ sung vào Dự thảo Luật Dầu khí các quy định cụ thể về việc lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ dầu khí.
Hợp đồng dầu khí rất quan trọng, có tính chất ràng buộc dài hạn nên Chủ tịch Quốc hội cho rằng quy định thành 2 bước phê duyệt là chưa rành mạch trách nhiệm.
Ngày 26/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phối hợp với Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam tổ chức Hội thảo về luật dầu khí sửa đổi.
Chiều 16/6, Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sẽ họp phiên bế mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Xem xét, sửa đổi Luật Dầu khí để tạo ra cơ chế chính sách đồng bộ, thúc đẩy phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam nói chung là kiến nghị của nhiều chuyên gia.
Từ yêu cầu thực tiễn, các chuyên gia nhận định Luật Dầu khí cần phải được sửa đổi để phù hợp tạo ra cơ chế chính sách đồng bộ.
Theo Bộ Công Thương, nội dung của dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) sẽ giải quyết 6 nhóm chính sách đã được Chính phủ trình Quốc hội thông qua.