‘Thần đồng dự báo thời tiết’ đỗ Harvard: Thích gì học đó, tự tạo hẳn ngành riêng
Cappucci là người đầu tiên lấy bằng cử nhân Khoa học khí quyển tại Đại học Harvard vào năm 2019 - ngành học do chính anh tạo nên tại ngôi trường danh tiếng này.
Cappucci là người đầu tiên lấy bằng cử nhân Khoa học khí quyển tại Đại học Harvard vào năm 2019 - ngành học do chính anh tạo nên tại ngôi trường danh tiếng này.
Con người sẽ chết vì ngạt khí nếu thở trên sao Hỏa mà không mặc đồ phi hành gia, nhưng mọi thứ có thể thay đổi trong tương lai nhờ thiết bị chế tạo oxy của NASA.
Bầu trời hoàng hôn chuyển sang màu đỏ và da cam, nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
Vụ phun trào núi lửa cách đây 75.000 năm ảnh hưởng tới bầu khí quyển của Trái đất.
Thay vì cháy rụi, phần còn lại rơi xuống Trái đất, tảng thiên thạch này vẫn "sống sót" sau khi lọt vào bầu khí quyển và "trốn thoát", quay trở lại không gian vũ trụ.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy một ngoại hành tinh "kỳ lạ" cách Trái đất gần 800 năm ánh sáng, có bầu trời màu vàng.
Kết cấu đặc biệt trong bầu khí quyển của Trái Đất khiến chúng ta có thể thấy bầu trời màu xanh, khác hoàn toàn với bầu trời của Mặt Trăng và trong không gian.
Các dữ liệu mới về những đám mây có thể giúp các nhà khoa học tìm hiểu lý do bầu khí quyển của sao Kim còn quay nhanh hơn của chính hành tinh này.
Đoạn video hiếm được công bố cho thấy trạm thí nghiệm vũ trụ Thiên Cung 2 (Tiangong 2) tóe lửa chói lòa khi quay trở về bầu khí quyển Trái Đất.
Hiện tượng rò rỉ hydrogen từ khí quyển khiến Trái Đất chuyển sang màu đỏ giống như sao Hỏa, một nhà khoa học cảnh báo.
Một tàu không gian Trung Quốc mất kiểm soát mang theo chất độc hóa học đang rơi trở về Trái Đất và các nhà khoa học dự đoán địa điểm nó sẽ tiếp cận trong vài tuần tới.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ dự kiến đưa một tàu thăm dò tới gần Mặt Trời vào năm 2018 để nghiên cứu tầng nhật hoa.
Các nhà khoa học vừa phát hiện các đám mây chứa nước ở hành tinh lùn WISE 0855 ngoài hệ Mặt trời.
Một đoạn video dài hơn 10 giây trên Youtube được cho là ghi lại khoảnh khắc cuối cùng về chiếc tàu Tiến Bộ M-27M của Nga khi nó rơi vào khí quyển Trái đất.
Theo một nhà khoa học Mỹ, lượng khí methane lớn được thải vào khí quyển Siberia có thể có liên quan tới những miệng hố lớn xuất hiện một cách bí ẩn tại đây.