Khủng hoảng năng lượng tạo trật tự mới ở châu Âu: Italia mạnh hơn, Đức yếu dần
Cùng đối mặt với khủng hoảng năng lượng nhưng Đức và Italia là hai ví dụ trái ngược nhau.
Cùng đối mặt với khủng hoảng năng lượng nhưng Đức và Italia là hai ví dụ trái ngược nhau.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga Sergey Naryshkin cho biết Moskva thu thập các dữ kiện liên quan sự cố Nord Stream, nghi có dấu vết của phương Tây.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết Moskva có thể sẽ sửa chữa các đường ống dẫn Nord Stream 1 và 2, đã bị hư hỏng vào đầu tuần này.
Dòng khí đốt Nga đến EU qua đường ống TurkStream giảm 1/4 hồi cuối tháng 9 so với cuối tháng 8, báo Nga Vedomosti đưa tin.
Công ty vận hành Dòng chảy phương Bắc 2 thông báo đường ống này không còn rò rỉ do có sự cân bằng áp suất giữa khí đốt và nước.
Các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận chính trị về các biện pháp giảm giá năng lượng.
Hôm 30/9, Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev cho biết Mỹ là nước được hưởng lợi chính trong bối cảnh đường ống dẫn khí đốt Nord Stream bị rò rỉ.
Cảnh báo của Mỹ được đưa ra sau các vụ việc được cho là có dấu hiệu "phá hoại" đối với đường ống dẫn khí đốt Nord Stream từ Nga sang châu Âu.
Pavel Zavalny, người đứng đầu Ủy ban Năng lượng của Duma quốc gia Nga cho rằng việc sửa chữa đường ống dẫn khí Nord Stream 1 và Nord Stream 2 có thể mất hơn 6 tháng.
Moskva nói NATO tiến hành các cuộc tập trận sử dụng thiết bị dưới đáy biển sâu trong khu vực xảy ra sự cố dòng chảy Nord Stream hồi tháng 7.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo "vụ phá hoại" đối với đường ống dẫn khí đốt Nord Stream có thể dẫn đến leo thang căng thẳng, thậm chí thành chiến tranh.
Lực lượng phòng vệ bờ biển Thụy Điển vừa phát hiện vết rò rỉ khí thứ tư ở đường ống dẫn khí đốt Nord Stream.
Na Uy sẽ triển khai quân đội để bảo vệ các cơ sở khai thác dầu và khí đốt của nước này trước nguy cơ đe doạ phá hoại có thể xảy ra.
Lực lượng vũ trang Đan Mạch ngày 27/9 đăng tải đoạn video cho thấy các vị trí rò rỉ khí gas của đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 trên biển Baltic.
Trước khi xảy ra vụ phá hoại hai đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc ngày 27/9, tình báo Mỹ từng cảnh Đức về nguy cơ hệ thống này bị tấn công.
Các chuyên gia cho rằng việc mua khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) sẽ giúp các nước Tây Âu bù đắp nguồn cung thiếu hụt từ Nga.
Hôm 27/9, Đan Mạch yêu cầu tàu bè tránh khu vực bán kính 5 hải lý ngoài khơi đảo Bornholm sau vụ rò rỉ khí đốt trong đêm từ đường ống Nord Stream 2 vào biển Baltic.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) kỷ lục sang châu Âu được cho là đe dọa nguồn cung khí đốt trong nước của Mỹ.
Bộ Ngoại giao Áo cho rằng, Liên minh châu Âu (EU) sẽ tốt hơn nếu tập trung vào các gói trừng phạt hiện có.
Hôm 22/9, Anh chính thức dỡ bỏ lệnh cấm khai thác dầu đá phiến được ban hành từ năm 2019 nhằm đảm bảo nguồn năng lượng trong nước.
Tổng thống Vladimir Putin nói rằng nếu châu Âu muốn có khí đốt, hãy mở dòng chảy của đường ống Nord Stream 2.
Hôm 15/9, Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne cảnh báo giá năng lượng dự kiến sẽ tăng vọt vào đầu năm 2023.
Đại diện ngành công nghiệp đá phiến của Mỹ nói rằng họ không thể tăng sản lượng trong thời gian ngắn.
Thư ký báo chí điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, lượng khí đốt xuất khẩu giảm ở Liên minh châu Âu (EU) sẽ được bù đắp bởi các khách hàng khác.
Hungary cho rằng việc áp giá trần với khí đốt Nga sẽ khiến Moskva lập tức ngừng cung cấp khí đốt sang châu Âu, trong khi Hy Lạp nói không ủng hộ kế hoạch này.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Moskva sẽ không xuất khẩu bất cứ thứ gì, kể cả năng lượng, nếu điều đó đi ngược lại lợi ích kinh tế của Nga.
Châu Âu “đứng ngồi không yên” khi sau khi tập đoàn năng lượng Nga Gazprom đóng đường ống Nord Stream 1 vô thời hạn.
Thỏa thuận là một phần nỗ lực thúc đẩy của Moskva để giảm sự phụ thuộc vào đồng tiền Mỹ.
Thủ tướng Denis Shmigal cho biết Liên minh châu Âu (EU) có thể sử dụng số lượng khí đốt lưu trữ khổng lồ của Ukraine để đối phó với khủng hoàng năng lượng.
Điện Kremlin cho biết đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 tới châu Âu sẽ bị đóng cho đến khi lệnh trừng phạt Nga được dỡ bỏ.