Hành trình đằng đẵng 30 năm đi tìm di ảnh cho liệt sĩ Gạc Ma
Hành trình đi tìm ảnh cho liệt sĩ Trần Quốc Trị trải qua những phút giây đẫm nước mắt, được ví như cuộc trùng phùng với người thân sau hơn 30 năm thất lạc.
Hành trình đi tìm ảnh cho liệt sĩ Trần Quốc Trị trải qua những phút giây đẫm nước mắt, được ví như cuộc trùng phùng với người thân sau hơn 30 năm thất lạc.
Hành động cưỡng chiến Gạc Ma mà Trung Quốc tiến hành ở Trường Sa dù đã trôi qua 28 năm, nhưng chưa bao giờ phai nhạt trong lòng dân tộc Việt Nam.
Những người lính không bao giờ run sợ trước kẻ thù gặp lại nhau và tưởng nhớ đến 64 đồng đội hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma và các anh hùng liệt sĩ khác.
Những trang sử, ký ức về hy sinh mất mát trong Hải chiến Gạc Ma 1988 bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và hải đảo Việt Nam cần phải được đảm bảo không thể bị lãng quên.
Sáng 14/3/1988, tàu chiến Trung Quốc nổ súng vào tàu vận tải của Việt Nam ở bãi đá ngầm Gạc Ma nhưng lại đổi trắng thay đen, vu cáo tàu Việt Nam khiêu khích.
Trận đánh bảo vệ chủ quyền biển, với 64 liệt sĩ ngã xuống trên đảo Gạc Ma (quần đảo Trường Sa) giữa làn đạn của quân Trung Quốc xâm lược cách đây 28 năm, không được nhiều người biết đến.
(VTC News) - Đúng ngày này 25 năm trước, ngày 14/3/1988, 64 người con đất Việt đã ngã xuống biển Đông trước họng súng quân xâm lược Trung Quốc.