Đại diện một hãng hàng không lớn tại Việt Nam cho PV VTC News biết sự cố thông tin chiều 29/7 tại Nội Bài và Tân Sơn Nhất không ảnh hưởng đến việc làm thủ tục cho hành khách.
Chiều nay, hàng loạt màn hình hiển thị thông tin chuyến bay cùng hệ thống phát thanh của sân bay bất ngờ bị chèn nội dung kích động, xuyên tạc về Biển Đông.
Chiều 29/7, nhiều người truy cập vào địa chỉ https://www.vietnamairlines.com thì xuất hiện hình ảnh xúc phạm Việt Nam và Philippines đồng thời có thông tin của nhóm hacker đình đám Trung Quốc, 1937cN.
Kết quả kiểm tra của Bkav cho hay, nhiều website có tên miền “.gov.vn” đang tồn tại link ẩn, việc có các link ẩn trên những website này có thể do trang web tồn tại lỗ hổng, bị hacker tấn công hoặc quản trị viên chủ động đưa thông tin vào trang.
Một học sinh 16 tuổi đã đánh sập website của 444 trường học tại Nhật Bản nhằm tố cáo sự yếu kém trong phương pháp giáo dục của các giáo viên địa phương.
Nhóm hacker két tiếng thế giới đánh sập các website nhằm phản đối vấn nạn tham nhũng trong hệ thống tiền tệ toàn cầu mà hàng loạt ngân hàng bị cáo buộc.
Điện thoại thông minh bị cài phần mềm độc hại vô tình trở thành mạng botnet tấn công vào các máy chủ tên miền gốc khiến mạng Internet toàn cầu bị ảnh hưởng.
Công ty Bkav vừa cho biết, tính đến 9h15 ngày 4/6/2015, số trang web Việt Nam bị nhóm hacker đến từ Trung Quốc có tên 1937cn tấn công đã tăng thêm gần 150 trang
khoảng 1.200 trang web của Việt Nam và Philippines đã bị tin tặc tấn công, thay đổi giao diện và để lại các thông điệp liên quan đến xung đột trên Biển Đông.
Tấn công mạng là nỗi lo lắng của không ít người trong thời đại Internet, tuy nhiên, họ không biết rằng bản thân đã mắc một số sai lầm để rồi trở thành “mỡ dâng