Cục Cạnh tranh phản đối kết luận Grab 'vô tội' khi mua lại Uber
Cho rằng kết luận Grab vô tội khi mua Uber là vô lý, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vừa có đơn khiếu nại gửi đến Hội đồng cạnh tranh.
Cho rằng kết luận Grab vô tội khi mua Uber là vô lý, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vừa có đơn khiếu nại gửi đến Hội đồng cạnh tranh.
Theo Kết luận của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, việc Grab mua lại Uber tại thị trường Đông Nam Á, trong đó có thị trường Việt Nam có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh.
Nhiều người dùng Grab đang tỏ ra không hài lòng, thậm chí bức xúc khi hãng này tăng cước phí dịch vụ trong khoảng 2 tháng nay, kể từ thời điểm Grab mua lại Uber.
Sáng 8/4, hàng trăm tài xế, nhân viên hỗ trợ Uber đã giao lưu, tạm biệt nhau trong ngày cuối ứng dụng này tồn tại, họ chia sẻ dự định mới và ký tên lên áo chia tay 4 năm đồng hành.
Trong những ngày cuối cùng còn hoạt động, các lái xe Uber đều có cùng một tâm trạng tiếc nuối, có người chuyển sang ứng dụng đặt xe khác để hoạt động, nhưng cũng có nhiều người chuyển về làm xe ôm truyền thống.
Hôm nay 8/4, ứng dụng Uber tại Việt Nam sẽ chính thức ngừng hoạt động, tuy nhiên, một số khách hàng vẫn có thể đặt xe bình thường.
Theo quy định của Luật Cạnh tranh, trường hợp thị phần kết hợp của các bên nếu vượt quá 50% trên thị trường liên quan mà không thông báo cho cơ quan cạnh tranh trước khi thực hiện mua bán thì giao dịch có khả năng bị cấm thực hiện.
Chiều 30/3, rất đông tài xế Uber đã đến trụ sở Grab trên đường Tô Hiến Thành, quận 10, TP.HCM, tài xế Uber than thở mức chiết khấu Grab đang thu là quá cao.
Theo Cục Cạnh tranh Singapore, cơ quan này đang mở một cuộc điều tra để làm rõ liệu thương vụ Grab mua lại Uber có phát sinh tình trạng độc quyền tại nước này hay không.
Từng bùng nổ tại Đông Nam Á từ năm 2013, nhưng chỉ 5 năm sau, Uber đã bán lại toàn bộ mảng kinh doanh cho Grab, nhiều người đánh giá ứng dụng gọi xe này đã không đủ sức cạnh tranh.
Grab mua lại Uber, lái xe Uber tại Việt Nam có phải chuyển đổi sang Grab?