Hà Nội đồng ý phân làn đường Nguyễn Trãi đến 31/12 và xử lý xe vi phạm
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản đồng ý để liên ngành GTVT - Công an tiếp tục thí điểm phân làn, tách dòng xe trên đường Nguyễn Trãi đến 21/12.
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản đồng ý để liên ngành GTVT - Công an tiếp tục thí điểm phân làn, tách dòng xe trên đường Nguyễn Trãi đến 21/12.
Các chuyên gia nhận định, việc thiết kế làn đường dành riêng cho xe đạp ở Hà Nội là chủ trương tiến bộ, tuy nhiên cần xây dựng lộ trình thực hiện, tránh nóng vội.
Sau khi hoàn thiện các nội dung của đề án thu phí phương tiện vào nội đô, Sở Giao thông vận tải Hà Nội sẽ tiếp tục lấy ý kiến của người dân.
Theo kế hoạch tăng cường bảo đảm trật tự, chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022- 2025, Hà Nội nghiên cứu thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp.
Các chiến sĩ cảnh sát giao thông cùng với thanh tra giao thông xuyên đêm làm “cọc tiêu sống” điều tiết, ngăn ùn tắc giao thông, đón người dân trở về Hà Nội.
Sáng 28/3, ngày đầu tuần mới, nhiều tuyến đường ở Hà Nội rơi vào cảnh rối loạn xe cộ.
Ngày đầu người dân đi làm trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều tuyến đường trung tâm ở Hà Nội ken đặc ô tô, cảnh ùn tắc thường xuyên xảy ra vào giờ cao điểm.
Cùng với việc hoàn thành, khai thác tuyến Nhổn - ga Hà Nội, thành phố sẽ chuẩn bị đầu tư, khởi công thêm 3 tuyến đường sắt đô thị khác trong 5 năm tới.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) đang liên tục lắp ráp, thử nghiệm các đoàn tàu, phấn đấu chạy thử liên tiếp tất cả đoàn tàu vào tháng 12 năm nay.
Chuyên gia cho rằng, hệ thống giao thông công cộng ở Hà Nội còn yếu kém, mới đáp ứng 10% nhu cầu của người dân, vì vậy thu phí phương tiện vào nội đô là rất vô lý.
Hôm nay là ngày thứ 2 xe buýt, taxi được trở lại hoạt động ở Hà Nội, các tuyến đường Cầu Giấy, Nguyễn Trãi, Tây Sơn, Giảng Võ... lại ùn tắc kéo dài vào giờ cao điểm.
Ngày đầu Hà Nội chuyển từ áp dụng Chỉ thị 16 sang Chỉ thị 15, người dân đổ xô ra đường, xe cộ chật cứng trên nhiều tuyến phố.
Sáng đầu tuần, nhiều cơ quan, doanh nghiệp ở Hà Nội cho nhân viên đi làm trở lại khiến lượng xe cộ tăng cao, cuộc sống lại hối hả như trước giãn cách xã hội.
Sở GTVT Hà Nội đưa ra các tiêu chí "thẻ xanh COVID" và "thẻ vàng COVID" để tái khởi động dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt sau ngày 21/9.
Từ 16/3, ô tô chỉ được chạy tối đa 60km/h trên cầu Thanh Trì, giảm 20km/h so với quy định cũ.
Trong buổi sáng làm việc đầu năm mới, nhiều người bị "chôn chân" vì ùn tắc kéo dài tại khu vực đường Nguyễn Trãi (Thanh Xuân, Hà Nội).
Nhiều người về quê từ sớm để tránh dịch COVID-19 nên đường phố Thủ đô ngày 29 Tết vắng vẻ khác thường so với mọi năm, các bến xe cũng thưa thớt, đìu hiu.
Ban quản lý đang lên phương án hoàn thiện tiếp đường Vành đai 2 trên cao bắc qua Ngã Tư Sở nối đến Cầu Giấy với kinh phí xây dựng ước tính khoảng 3.000 tỷ đồng.
Sáng 16/11, Hà Nội có mưa vào giờ cao điểm dẫn đến ra tình trạng kẹt cứng trên đường Nguyễn Trãi và các tuyến trung tâm, người dân rất chật vật mới đến được chỗ làm.
Cầu vượt hồ Linh Đàm với vốn đầu tư hơn 340 tỷ đồng được thông xe vào sáng 6/10, mang lại niềm phấn khởi cho người dân Hà Nội.
Cầu cạn vành đai 3 sắp đến hạn thông xe nhưng hạng mục đường kết nối chưa hoàn tất, điểm cuối tuyến bị nghẽn bởi dự án sửa chữa cầu Thăng Long.
Đại diện đội CSGT số 6 (Công an TP.Hà Nội) kiến nghị sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng để xử lý dứt điểm tình trạng bến cóc, xe dù.
Hôm nay, nhiều người dân ngoại tỉnh tiếp tục đổ về Hà Nội sau kỳ nghỉ lễ dài ngày khiến nhiều tuyến đường ùn ứ, dòng người uể oải dưới cái nắng gay gắt đầu hè.
Sáng đầu tiên nới lỏng ly xã hội, dù trời mưa nặng hạt nhưng các tuyến đường Thủ đô đã đông đúc, tấp nập xe cộ.
Dù vẫn trong thời gian thực hiện cách ly xã hội nhưng nhiều tuyến phố trung tâm Hà Nội trở nên đông đúc hơn hẳn, người dân có tâm lý chủ quan hơn khi ra đường.
Sau những ngày đường phố vắng vẻ, những ngày gần đây người dân lại đổ ra đường khiến mật độ giao thông tăng dần.
Đề xuất mở bến xe sau 0h của Hà Nội đang nhận nhiều phản ứng trái chiều, nhiều người lo vỡ quy hoạch luồng tuyến do chính Hà Nội “vẽ” ra trước đó.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng cầu Vĩnh Tuy - giai đoạn 2.
Những ngày giáp Tết, nhiều tuyến đường của Thủ đô rơi vào tình trạng hỗn loạn và ùn tắc bất cứ lúc nào, có thêm 8 điểm ùn tắc nghiêm trọng.
Hàng vạn người và phương tiện đổ ra đường dịp cuối năm đã khiến nhiều tuyến phố Hà Nội tắc nghẽn kéo dài.