Giáo hoàng Leo XIV xác nhận sẵn sàng chủ trì đàm phán mới về Ukraine tại Vatican
Thủ tướng Italia Giorgia Meloni ngày 21/5 biết Giáo hoàng Leo XIV xác nhận sẵn sàng chủ trì vòng đàm phán tiếp theo nhằm chấm dứt chiến sự Nga - Ukraine.
Thủ tướng Italia Giorgia Meloni ngày 21/5 biết Giáo hoàng Leo XIV xác nhận sẵn sàng chủ trì vòng đàm phán tiếp theo nhằm chấm dứt chiến sự Nga - Ukraine.
Ngày 18/5, Giáo hoàng Leo XIV chính thức nhậm chức trong Thánh lễ long trọng tại Vatican thu hút hàng chục nghìn tín hữu và nhiều nguyên thủ quốc gia.
Giáo hoàng Leo XIV cử hành thánh lễ đầu tiên vào ngày 9/5 tại Nhà nguyện Sistine, nơi ông được bầu chưa đầy 24 giờ trước.
Theo đuổi sự nghiệp học tập chuyên sâu, tân Giáo hoàng còn được bạn cũ nhận xét là một học sinh giỏi, thông minh, tử tế và ngoan ngoãn.
Lần đầu tiên trong lịch sử 2.000 năm của Giáo hội, một người Mỹ đảm nhận ngôi vị tối cao và thông điệp kết nối sẽ được thể hiện như thế nào qua tên gọi Leo XIV?
Hồng y Robert Prevost, xuất thân từ Chicago và hiện là người đứng đầu Bộ Giám mục Vatican, được chọn làm người kế nhiệm Giáo hoàng Francis.
Hồng y Robert Francis Prevost, người Mỹ, trở thành Giáo hoàng thứ 267 của Giáo hội Công giáo.
Khói đen bốc lên từ Nhà nguyện Sistine, báo hiệu vòng bỏ phiếu đầu tiên của Mật nghị Hồng y nhằm bầu ra Giáo hoàng mới đã không đạt được kết quả.
133 Hồng y đã bước vào mật nghị tại Vatican để bắt đầu tiến trình bầu chọn vị Giáo hoàng kế nhiệm Giáo hoàng Francis – người qua đời tháng trước ở tuổi 88.
Khi một Hồng y được bầu làm Giáo hoàng, việc đầu tiên là chọn một tên mới, điều này không chỉ mang tính biểu tượng mà còn phản ánh định hướng mục vụ.
Linh cữu của Đức Giáo hoàng Francis được rước từ Vatican đến Vương cung thánh đường Santa Maria Maggiore, một nhà thờ ở Rome.
Hàng ngàn người có mặt tại Quảng trường Thánh Peter để dự tang lễ của Giáo hoàng Francis.
Nhiều nguyên thủ quốc gia, thủ tướng, chức sắc hoàng gia và tín hữu từ khắp nơi trên thế giới đến Quảng trường Thánh Peter tiễn biệt Giáo hoàng Francis.
Được tin Giáo hoàng Francis qua đời, Chủ tịch nước Lương Cường gửi điện chia buồn đến Hồng y nhiếp chính Kevin Joseph Farrell.
Vatican cho biết, Lễ tang Giáo hoàng Francis sẽ được cử hành vào lúc 10 giờ sáng thứ Bảy, ngày 26/4 (giờ địa phương), tại Quảng trường Thánh Phêrô.
Tổng thống Mỹ, Ukraine và Pháp xác nhận tham dự tang lễ Giáo hoàng Francis cùng nhiều lãnh đạo thế giới gửi lời chia buồn
Được tin Giáo hoàng Francis vừa qua đời, ngày 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi điện chia buồn đến Thủ tướng Tòa thánh Vatican, Hồng y Pietro Parolin.
Theo Vatican, Giáo hoàng Francis qua đời sáng 21/4 tại căn hộ ở Casa Santa Marta, Vatican, vì đột quỵ và suy tim.
Quảng trường Thánh Peter chật kín người hôm 21/4 sau thông báo Giáo hoàng Francis qua đời.
Những nỗ lực của Giáo hoàng Francis giúp Giáo hội Công giáo có sức ảnh hưởng bao trùm hơn, cũng khiến ông gặp không ít tranh cãi với những người trọng truyền thống.
Người kế nhiệm Giáo hoàng Francis đứng đầu Giáo hội Công giáo La Mã bắt buộc là nam giới.
Trong bài đăng trên nền tảng mạng xã hội X, Vatican cho biết Giáo hoàng Francis qua đời ở tuổi 88.
Vatican thông báo, Giáo hoàng Francis đã qua đời ở tuổi 88.
Giáo hoàng Francis "thoát khỏi nguy hiểm" tính đến tối 10/3, đánh dấu sự cải thiện đáng kể sau nhiều tuần nằm viện.
Tòa thánh Vatican cập nhật về sức khỏe Giáo hoàng Francis tối 28/2, cho biết ông gặp cơn co thắt phế quản đột ngột, đang được hỗ trợ thở và đáp ứng điều trị tốt.
Giáo hoàng Francis hôm 23/2 cho biết ông tự tin tiếp tục điều trị trong bệnh viện, một ngày sau khi Vatican thông báo ông đang trong tình trạng nguy kịch.
Người Công giáo trên toàn thế giới cầu nguyện cho sức khỏe của Giáo hoàng Francis, sau khi Vatican thông báo ông vẫn "nguy kịch".
Giáo hoàng Francis thừa nhận có thể thoái vị một vào ngày nào đó với lý do tuổi cao và việc đi lại khó khăn.
Vatican ghi nhận trường hợp đầu tiên nhiễm Covid-19, trong khi số người thiệt mạng ở Italy tăng thêm 41 trường hợp.
Giáo Hoàng Francis tới nhà tù Velletri ở Italia, rửa và hôn chân của 12 tù nhân trong một nghi lễ ngay trước lễ Phục sinh.