
Lần đầu tiên trong lịch sử, Hồng y người Mỹ trở thành Giáo hoàng
Hồng y Robert Prevost, xuất thân từ Chicago và hiện là người đứng đầu Bộ Giám mục Vatican, được chọn làm người kế nhiệm Giáo hoàng Francis.
Hồng y Robert Prevost, xuất thân từ Chicago và hiện là người đứng đầu Bộ Giám mục Vatican, được chọn làm người kế nhiệm Giáo hoàng Francis.
133 Hồng y đã bước vào mật nghị tại Vatican để bắt đầu tiến trình bầu chọn vị Giáo hoàng kế nhiệm Giáo hoàng Francis – người qua đời tháng trước ở tuổi 88.
Khi một Hồng y được bầu làm Giáo hoàng, việc đầu tiên là chọn một tên mới, điều này không chỉ mang tính biểu tượng mà còn phản ánh định hướng mục vụ.
Một trong những chiếc xe popemobile của Giáo hoàng Francis sẽ được chuyển đổi thành phòng khám y tế di động dành cho trẻ em tại Dải Gaza.
Linh cữu của Đức Giáo hoàng Francis được rước từ Vatican đến Vương cung thánh đường Santa Maria Maggiore, một nhà thờ ở Rome.
Hàng ngàn người có mặt tại Quảng trường Thánh Peter để dự tang lễ của Giáo hoàng Francis.
Tổng thống Mỹ Donald Trump, Thủ tướng Anh Keir Starmer và nhiều nhà lãnh đạo thế giới khác sẽ tới Rome để tham dự lễ tang của Giáo hoàng Francis.
Hơn 250.000 người đã đến viếng Giáo hoàng Francis tại Quảng trường Thánh Peter trong ba ngày.
Được tin Giáo hoàng Francis qua đời, Chủ tịch nước Lương Cường gửi điện chia buồn đến Hồng y nhiếp chính Kevin Joseph Farrell.
Vatican cho biết, Lễ tang Giáo hoàng Francis sẽ được cử hành vào lúc 10 giờ sáng thứ Bảy, ngày 26/4 (giờ địa phương), tại Quảng trường Thánh Phêrô.
Theo Vatican, Giáo hoàng Francis qua đời sáng 21/4 tại căn hộ ở Casa Santa Marta, Vatican, vì đột quỵ và suy tim.
Quảng trường Thánh Peter chật kín người hôm 21/4 sau thông báo Giáo hoàng Francis qua đời.
Những nỗ lực của Giáo hoàng Francis giúp Giáo hội Công giáo có sức ảnh hưởng bao trùm hơn, cũng khiến ông gặp không ít tranh cãi với những người trọng truyền thống.
Vatican tổ chức tang lễ theo truyền thống nghiêm cẩn, đồng thời phản ánh lối sống giản dị và khiêm nhường của ngài.
Nhiều lãnh đạo nổi tiếng trên thế giới gửi lời chia buồn và tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Giáo hoàng Francis.
Giáo Hoàng Francis được bầu vào năm 2013 và là vị giáo hoàng đầu tiên đến từ châu Mỹ Latinh.
Người kế nhiệm Giáo hoàng Francis đứng đầu Giáo hội Công giáo La Mã bắt buộc là nam giới.
Trong bài đăng trên nền tảng mạng xã hội X, Vatican cho biết Giáo hoàng Francis qua đời ở tuổi 88.
Vatican thông báo, Giáo hoàng Francis đã qua đời ở tuổi 88.
Sau 5 tuần chiến đấu chống lại căn bệnh viêm phổi kép, Giáo hoàng Francis đã xuất viện và trở về Vatican ngày 23/3.
Giáo hoàng Francis đã xuất viện và trở về Vatican ngày 23/3 sau 5 tuần chiến đấu chống lại căn bệnh viêm phổi kép.
Giáo hoàng Francis "thoát khỏi nguy hiểm" tính đến tối 10/3, đánh dấu sự cải thiện đáng kể sau nhiều tuần nằm viện.
Tòa thánh Vatican cập nhật về sức khỏe Giáo hoàng Francis tối 28/2, cho biết ông gặp cơn co thắt phế quản đột ngột, đang được hỗ trợ thở và đáp ứng điều trị tốt.
Giáo hoàng Francis hôm 23/2 cho biết ông tự tin tiếp tục điều trị trong bệnh viện, một ngày sau khi Vatican thông báo ông đang trong tình trạng nguy kịch.
Ngày 23/2, Tòa thánh Vatican cho biết, Giáo hoàng Francis vượt qua đêm 22/2 "ổn định".
Người Công giáo trên toàn thế giới cầu nguyện cho sức khỏe của Giáo hoàng Francis, sau khi Vatican thông báo ông vẫn "nguy kịch".
Giáo hoàng Francis dự kiến phải nằm viện điều trị ít nhất một tuần nữa vì tình trạng viêm phổi phức tạp.
Thông báo của Tòa thánh Vatican hôm 22/2 nêu rõ, Giáo hoàng Francis, 88 tuổi bị viêm phổi kép và bị hen suyễn kéo dài.
Tòa thánh Vatican hôm 22/2 thông tin, sức khỏe của Đức Giáo hoàng Francis trong 24 giờ qua xấu đi, đang trong tình trạng nguy kịch.
Sáng 5/2, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tiếp Tổng Giám mục Marek Zalewski, Đại diện Thường trú đầu tiên của Tòa thánh Vatican tại Việt Nam.