Vị giáo sư 'mở đường' đưa kỹ thuật ghép chi thể về Việt Nam
Học tập ở Đức trở về, bác sĩ Hoàng không ngừng nghiên cứu, ứng dụng và thực hiện thành công phẫu thuật ghép chi thể ở Việt Nam, mang đến niềm vui cho nhiều cuộc đời.
Học tập ở Đức trở về, bác sĩ Hoàng không ngừng nghiên cứu, ứng dụng và thực hiện thành công phẫu thuật ghép chi thể ở Việt Nam, mang đến niềm vui cho nhiều cuộc đời.
Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia thành công nhất trong phòng, chống dịch COVID-19, nhưng đó chưa phải tất cả.
Với thành công này của y bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Việt Nam là nước đầu tiên ở Đông Nam Á ghép cùng lúc 2 cẳng tay cho bệnh nhân.
Với việc thực hiện thành công ca mổ ghép chi thể từ người cho còn sống, GS.TSKH.TTND Nguyễn Thế Hoàng và đồng nghiệp giúp nâng cao vị thế của y học Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Anh Phạm Văn Vương, 31 tuổi, ở Thanh Trì, Hà Nội trở thành người đầu tiên của Việt Nam và thế giới được ghép bàn tay từ người cho còn sống.
Ca ghép chi thể được các chuyên gia Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 thực hiện thành công là ca phẫu thuật lịch sử và cũng là lần đầu tiên trên thế giới.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội công bố thực hiện thành công ca ghép chi thể đầu tiên trên thế giới lấy từ người cho còn sống.
Sau 8 giờ phẫu thuật, cánh tay từ người cho còn sống hoạt động trở lại trên cơ thể của nam bệnh nhân trẻ tuổi người Hà Nội.
Ngô Thị Su Sal 20 tuổi, sinh viên ngành Du lịch, Trường Cao đẳng Kiên Giang, đứt cánh tay trong tai nạn xe khách rơi xuống vực đèo Hải Vân.
Chris King (58 tuổi, người Anh) vừa được các chuyên gia ghép thành công cho đôi tay mới.
Các bác sỹ ở Trung Quốc vừa thực hiện một ca phẫu thuật vô cùng đặc biệt để cứu bàn tay của một bệnh nhân bằng cách gắn nó vào chân của anh ta.