Thái Lan, Indonesia phát triển thuốc viên điều trị COVID-19
Thái Lan, Indonesia dự kiến sẽ phát triển thuốc viên kháng virus molnupiravir để điều trị COVID-19 trong bối cảnh số ca nhiễm biến thể Omicron gia tăng.
Thái Lan, Indonesia dự kiến sẽ phát triển thuốc viên kháng virus molnupiravir để điều trị COVID-19 trong bối cảnh số ca nhiễm biến thể Omicron gia tăng.
Khung cảnh ở núi Bà Đen (Tây Ninh) không khác gì chốn bồng lai tiên cảnh khiến các du khách phải ngỡ ngàng.
Sau hợp đồng trị giá 3 tỷ USD với Singapore, F-35 của Mỹ vừa có thêm một khách hàng tiềm năng ở Đông Nam Á.
Thái Lan cân nhắc tái áp đặt cách ly bắt buộc với du khách quốc tế khi nước này ghi nhận một ca dương tính với biến chủng Omicron đầu tiên trong cộng đồng hôm 20/12.
Nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân ở Đông Á đã vượt khỏi phạm vi một quốc gia khi Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước khác cho thấy ý định phát triển chương trình hạt nhân.
Ngày 16/12, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin cho biết nước này đã ghi nhận ca nhiễm biến chủng Omicron đầu tiên.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã rút ngắn lịch trình thăm các nước Đông Nam Á, sau khi phái đoàn Mỹ ghi nhận một thành viên đoàn mắc COVID-19.
Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết, Mỹ sẽ thúc đẩy một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở, đồng thời lên án những hành động gây bất ổn từ Trung Quốc.
Hôm 13/12, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cam kết ủng hộ mạnh mẽ trật tự quốc tế dựa trên luật lệ khi ông có chuyến thăm Indonesia.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đến Indonesia hôm 13/12, bắt đầu chuyến thăm nhằm tăng cường mối quan hệ với các nước Đông Nam Á.
Hôm 9/12, một công ty an ninh mạng có trụ sở tại Mỹ cáo buộc tin tặc Trung Quốc nhắm mục tiêu vào các tổ chức chính phủ và khu vực tư nhân ở Đông Nam Á.
Quân đội Mỹ muốn mở rộng khả năng tiếp cận và bố trí căn cứ ở Đông Nam Á như một phần của chiến lược nhằm ngăn chặn Trung Quốc.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo khẳng định Mỹ sẽ không buộc các nước Đông Nam Á chọn bên giữa nước này và Trung Quốc.
Malaysia đã ghi nhận tổng số 2.497.265 ca mắc COVID-19 kể từ khi dịch bệnh bùng phát, trong khi đó 95,8% dân số nước này đã hoàn thành chương trình tiêm chủng.
Các dự án đường sắt của Trung Quốc đem lại cú hích kinh tế cho các quốc gia Đông Nam Á, nhưng đi kèm với đó là các nỗi lo về bẫy nợ và an ninh quốc gia.
Không dễ để các nước Đông Nam Á xử lý mối quan hệ với các cường quốc trong bối cảnh Mỹ - Trung Quốc cạnh tranh gay gắt, chi phối ảnh hưởng kinh tế ở khu vực.
Trung Quốc có những lợi thế nổi trội và tham vọng rõ ràng trong nỗ lực chi phối ảnh hưởng kinh tế ở Đông Nam Á mà Mỹ không thể bì kịp.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), số lượng tàu ngầm ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã tăng lên 31% chỉ trong 21 năm qua.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Quan hệ đối tác quân sự mới được công bố giữa Mỹ, Anh và Australia - được cho là sẽ có những tác động âm thầm nhưng sâu rộng đối với sự cân bằng chiến lược ở châu Á.
Chính phủ Indonesia cho rằng kế hoạch đóng tàu ngầm hạt nhân của Australia có thể đẩy cả khu vực vào một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Theo Army Recognition, khoảng 50% hợp đồng xuất khẩu vũ khí của Nga hiện tại đều đến từ các nước châu Á - Thái Bình Dương.
Mỹ đề nghị được giữ vai trò nước chủ nhà tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 2023.
Nguồn cung vaccine COVID-19 hạn chế khiến nhiều nước quyết định chủ động tự phát triển và điều chế vaccine.
Chuyến thăm Singapore của Phó Tổng thống Kamala Harris liệu có phải là động thái của chính quyền Joe Biden trong nỗ lực thể hiện cam kết của Mỹ ở Đông Nam Á?
Với chuyến thăm này, bà Harris sẽ trở thành quan chức cấp cao nhất của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đến thăm Đông Nam Á.
Nguồn tin từ nội các cho biết Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin dự định từ chức vào 16/8, sau khi mất đa số ủng hộ do mâu thuẫn nội bộ trong liên minh cầm quyền.
Mỹ đang dẫn đầu cuộc tập trận quân sự chung mang tên SEACAT với sự tham gia của hơn 20 quốc gia, diễn ra tại Singapore.
Thái Lan có ngày thứ 3 liên tiếp ghi nhận trên 20.000 ca nhiễm trong khi Campuchia đang đạt thành tích ấn tượng về tiêm chủng.
Hôm 5/8, Thái Lan báo cáo kỷ lục 20.920 ca COVID-19, nâng tổng số ca bệnh ở quốc gia Đông Nam Á lên 693.305 kể từ khi đại dịch bắt đầu vào năm ngoái.