Cà Mau chấn chỉnh hạn chế trong quản lý điều trị F0 tại nhà
Một số Trạm y tế xã, phường, thị trấn ở Cà Mau có biểu hiện lơ là, đùn đẩy trách nhiệm, gây bức xúc trong dư luận nên lãnh đạo tỉnh yêu cầu chấn chỉnh.
Một số Trạm y tế xã, phường, thị trấn ở Cà Mau có biểu hiện lơ là, đùn đẩy trách nhiệm, gây bức xúc trong dư luận nên lãnh đạo tỉnh yêu cầu chấn chỉnh.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng đề nghị cần xem xét điều chỉnh quy định 5K, cách ly F1 cũng như quy định cấp giấy chứng nhận F0.
Sở Y tế Hà Nội vừa yêu cầu các cơ sở kinh doanh thuốc chỉ bán thuốc có hoạt chất Molnupiravir cho F0 có đơn thuốc đúng quy định.
Nguyễn Quốc Khiêm - người giả làm bác sĩ chữa bệnh cho F0 tại TP.HCM thừa nhận bản thân đã sai, rất cắn rứt, muốn nói lời xin lỗi tới cộng đồng, người bệnh.
Sở Y tế TP.HCM vừa có báo cáo về sự việc Nguyễn Quốc Khiêm (SN 1996) giả làm bác sĩ vào chữa bệnh cho F0 ở quận 12, TP.HCM.
Bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy khẳng định, giấy khen lan truyền trên mạng xã hội ghi BV cấp cho "thạc sĩ - bác sĩ Nguyễn Quốc Khiêm" là giả.
Bộ Y tế cho hay, Bộ đã nắm được thông tin nam thanh niên giả làm bác sĩ vào khu điều trị chữa cho F0 tại TP.HCM.
10 ngày liên tiếp (từ 17-27/1) ghi nhận số F0 ở mức gần chạm mốc 1.000 ca trong ngày, Đà Nẵng kích hoạt 2 trạm y tế lưu động điều trị F0 tại các khu công nghiệp.
Bộ Y tế vừa có công văn giao nhiệm vụ cho các bệnh viện và viện có giường bệnh trực thuộc Bộ tiếp nhận điều trị F0.
Số người mắc COVID-19 liên tục tăng cao, lên đến hơn 900 ca/ngày, Đà Nẵng ban hành hướng dẫn xem xét và chuyển F0 điều trị tại cơ sở y tế theo phân loại nguy cơ cao.
Ngày 5/1, Hội đồng Tư vấn cấp giấy phép thuốc và nguyên liệu làm thuốc của Bộ Y tế sẽ họp nhằm xem xét cấp số đăng ký cho 4 loại thuốc chứa hoạt chất Molnupiravir.
Ngành Y tế Bắc Ninh kêu gọi các cơ sở y tế, các y, bác sỹ đang công tác hoặc nghỉ hưu, học sinh, sinh viên trong và ngoài tỉnh tham gia phòng, chống dịch COVID-19.
Trung bình số ca mắc COVID-19 mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 15.865 ca/ngày. Hà Nội tiếp tục là địa phương có số F0 cao nhất cả nước.
Trong 24h qua, các địa phương trên cả nước ghi nhận người mắc COVID-19 tăng, trong đó Hà Nội tiếp tục đứng đầu về số F0 mới trên cả nước.
Để đáp ứng phân tầng điều trị F0, quận Đống Đa thành lập cơ sở thu dung, điều trị F0 thể nhẹ với quy mô 600 giường, nhằm giảm tải cho các bệnh viện của TP Hà Nội.
Để ứng phó với số ca nhiễm COVID-19 tăng cao, quận Đống Đa sẽ đưa vào hoạt động cơ sở thu dung điều trị F0 nhẹ với quy mô 600 giường đặt tại ký túc xá ĐH Thủy Lợi.
Trạm y tế lưu động ngoài nhiệm vụ thăm khám, chăm sóc sức khỏe cho F1 cách ly tại nhà, còn phải đảm nhiệm việc thu dung, điều trị cho ít nhất 200 F0 nhẹ tại cơ sở.
Hà Nội cho các trạm y tế lưu động được thu dung, khám, điều trị cho F0 nhẹ, không triệu chứng.
Quận Gò Vấp (TP.HCM) thành lập 16 cơ sở cách ly tập trung và vận động các F0 không đủ điều kiện điều trị tại nhà đến đây để được chăm sóc và theo dõi sức khỏe.
Sốt cao, ho, thở yếu, từng xin bác sĩ về nhà để chết nhưng nhờ động viên của gia đình và nỗ lực của y bác sĩ đã giúp bà Lương Thị Hà (TP.HCM) vượt qua cửa tử.
Theo UBND TP.HCM, việc này giúp đảm bảo nguồn lực tài chính để y tế tư nhân tiếp tục công tác điều trị, cứu chữa người bệnh, giảm áp lực cho hệ thống công lập.
Một nhà máy thép tại quận 7, TP.HCM chuyển đổi công năng thành trạm bơm oxy y tế, phục vụ đổi, nạp oxy miễn phí cho bệnh viện, trạm y tế và chương trình "ATM oxy".
Trong quyết định hướng dẫn tạm thời về quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà ngày 21/8, Bộ Y ban hành danh mục các bệnh nền nguy cơ tăng nặng khi mắc COVID-19.