Cố vấn kinh tế Đức đề xuất tăng thuế để tiếp tục viện trợ Ukraine
Bà Monika Schnitzer, Chủ tịch Hội đồng chuyên gia kinh tế Đức (GCEE) đề xuất Berlin đánh thêm thuế thu nhập của người dân để tăng cường viện trợ cho Ukraine.
Bà Monika Schnitzer, Chủ tịch Hội đồng chuyên gia kinh tế Đức (GCEE) đề xuất Berlin đánh thêm thuế thu nhập của người dân để tăng cường viện trợ cho Ukraine.
Đó là đề xuất của Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thắng Hải nhằm đảm bảo kiểm soát giá cả của các loại mặt hàng, trong đó có xăng dầu.
Bộ Tài chính lý giải các đề xuất tăng thuế thời gian gần đây do thu ngân sách nhà nước giảm, sức ép trả nợ ngày càng lớn, tuy nhiên, thực tế không phải tất cả đều như vậy.
Sau khi tiếp tục ý kiến ban đầu, Bộ Tài chính trình một số chỉnh sửa, bổ sung và giải trình thêm về đề xuất tăng hàng loạt sắc thuế.
Góp ý về đề xuất sửa đổi 5 luật về thuế của Bộ Tài chính, hầu hết chuyên gia cho rằng, đáng lẽ Nhà nước phải nắm to, bỏ nhỏ, thay vì bắt kiến, bỏ voi...
Nhiều chuyên gia kinh tế đã giải thích lý do việc tăng thuế dù nhằm bổ sung và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước nhưng lại vấp phải sự phản ứng quyết liệt từ dư luận xã hội.
Liên tiếp các đề xuất tăng thuế của Bộ Tài chính gặp phản ứng dữ dội từ phía dư luận, điển hình như đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% lên 12% hay tăng khung thuế môi trường với xăng, dầu…
Sau khi nhận công văn hỏa tốc lấy ý kiến về đề xuất tăng một số loại thuế, đã có một số bộ ngành gửi ý kiến về Bộ Tài chính, trong đó, chưa có bộ ngành nào phản đối đề xuất của Bộ Tài chính.
Giá nhà đất sẽ tăng, giá điện, nước, xăng dầu, giá thực phẩm cũng “phi mã” khi các loại thuế tăng lên, khiến doanh nghiệp và cả người dân sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Trước đề xuất tăng nhiều sắc thuế của Bộ Tài chính, TS. Lê Đăng Doanh bày tỏ lo ngại doanh nghiệp không thể cạnh tranh, phải phá sản...
Thuế VAT được đề xuất tăng lên 12%, áp dụng từ năm 2019; thuế tiêu thụ đặc biệt với trà, cà phê, nước ngọt... trước đây chưa bị "đánh" thì nay cũng được đề xuất tăng.