Trung Quốc cảnh báo thảm họa hạt nhân sau vụ vỡ đập ở Ukraine
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc Trương Quân cảnh báo việc phá hủy đập Kakhovskaya trên sông Dnieper ở Ukraine có thể dẫn đến thảm họa hạt nhân.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc Trương Quân cảnh báo việc phá hủy đập Kakhovskaya trên sông Dnieper ở Ukraine có thể dẫn đến thảm họa hạt nhân.
Những ốc đảo chè xanh mướt nổi lên giữa bốn bề sông nước nhìn từ trên cao vô cùng ấn tượng.
Thác Ankroet được ví von là “Tuyệt tình cốc” thứ 2 ở Đà Lạt bởi nơi đây sở hữu nét đẹp hoang sơ rất riêng cùng với khung cảnh thơ mộng khiến bao người say lòng.
Sau hơn một ngày nỗ lực tìm kiếm, đội cứu hộ gần tiếp cận được vị trí của nam công nhân bị lũ cuốn mất tích trong hầm thủy điện tại tỉnh Điện Biên.
Đến Yên Bái mà chưa từng chiêm ngưỡng thắng cảnh đẹp bậc nhất mang tên hồ Thác Bà thì quả là đáng tiếc.
Nhà máy thủy điện lớn thứ 2 thế giới sau đập Tam Hiệp là Bạch Hạc Than ở Tây Nam Tứ Xuyên, Trung Quốc, dự kiến sẽ bắt đầu đi vào hoạt động vào tháng 7 tới.
Khi nhà máy thủy điện mới nhất của Trung Quốc hoàn thành vào tháng 7, nó sẽ có sản lượng năng lượng gấp 16 lần đập Hoover ở Hoa Kỳ.
Việc Trung Quốc quyết định đóng cửa đập, ngăn dòng chảy trên sông Mekong khiến mực nước giảm đột ngột, dân hạ nguồn đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Mực nước sông Mekong giảm xuống mức "đáng lo ngại" một phần do dòng chảy bị hạn chế bởi các đập thủy điện của Trung Quốc.
Bảy người thiệt mạng và 170 người mất tích sau khi một sông băng trên dãy Himalaya vỡ và cuốn trôi một đập thủy điện ở phía bắc Ấn Độ.
Tổ máy đầu tiên của siêu đập thủy điện Ô Đông Đức được xây dựng ở Tây Nam Trung Quốc chính thức đi vào hoạt động từ 29/6.
Việc phát triển các công trình thủy điện trên dòng chính của sông Mekong cần đảm bảo không gây tác động tiêu cực.
Một quan chức về năng lượng của Campuchia cho biết nước này sẽ dừng xây dựng đập thủy điện trên sông Mekong trong 10 năm.
Một nhóm nghiên cứu cho biết 8 đập Trung Quốc chặn 40 tỷ m3 nước, gây ra dòng chảy thấp bất thường của sông Mekong.
Kế hoạch nối lại dự án xây dựng con đập thủy điện Myitsone gây tranh cãi của Trung Quốc ở Myanmar bị giới chức địa phương và người dân phản ứng dữ dội.
Sau sự cố vỡ đập ở Myanmar, 12.000 hộ gia đình với 54.000 người đã được sơ tán tới những địa điểm an toàn.
Lực lượng cứu hộ phải lội qua biển nước lũ ở huyện Sanamxay, tỉnh Attapeu, Lào cứu được một cháu bé giữa rốn lũ.
Cảnh tượng đập thủy điện Xiaolangdi (TP Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) mở cửa xả lũ trên sông Hoàng Hà - con sông dài thứ hai của nước này khiến người xem rùng mình.
Người dân khu vực gần đập thủy điện Xepian-Xe Namnoy ở Lào phải nhịn đói 3 ngày qua và ăn mì tôm cầm cự chờ hết lũ để về nhà.
Xác gia súc trôi nổi trên những vùng nước cao tới đầu gối bao phủ các ngôi làng ở tỉnh Attapeu khi người dân lội qua lớp bùn trở về nhà sau khi lũ rút.
Sau khi nước rút, những công nhân làm việc tại một nông trường của Công ty Hoàng Anh Gia Lai ở Lào trở về chỗ ở để dọn dẹp đống đổ nát ngập ngụa trong bùn, nhiều đồ đạc bị mất.
Sau 3 ngày xảy ra sự cố vỡ đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy (Lào), người dân tỉnh Attapeu khi được lực lượng cứu hộ đưa đến vùng an toàn vẫn còn run rẩy và kinh hoàng vì cho rằng chưa bao giờ chứng kiến cảnh tượng kinh hãi này.
Người dân ở huyện Sanamxay khẳng định họ chỉ nhận được cảnh báo vài giờ trước khi con đập bị vỡ dù công ty chịu trách nhiệm thi công dự án thủy điện ở tỉnh Attapeu nói đã gửi đi cảnh báo trước đó một ngày.
Ông Nguyễn Văn Tỉnh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy lợi thừa nhận vấn đề đảm bảo an toàn đối với các hồ chứa nhỏ đang là thách thức lớn, đặc biệt là các hồ chứa nhỏ có đập là đập đất và hiện giao cho các địa phương ở các thôn, bản quản lý.
Sau sự cố vỡ đập thủy điện Xepian-Xe Namnoy, nhiều người dân Việt Nam đang lao động ở Lào ùn ùn kéo về nước để tránh lũ.
Công ty cổ phần Xây dựng và Nhân lực Việt Nam (CMVietnam) - nhà thầu phụ tham gia dự án thủy điện Xepian-Xe Namnoy (Lào) đã có thông tin liên quan đến dự án và sự cố vỡ đập.
Người Việt đang sinh sống ở tỉnh Attapeu (Lào) chủ yếu sống ở vị trí cao và cách xa nơi xảy ra thảm hoạ vỡ đập thuỷ điện nhưng vẫn đang lo sợ nước sẽ lên cao và gây ngập lụt trong thời gian tới.
Công ty chịu trách nhiệm thi công công trình xây dựng đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy cho biết mưa lớn và lũ lụt liên miên những ngày qua là nguyên nhân khiến con đập bị vỡ vào tối 23/7.
Sự cố vỡ đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy ở tỉnh Attapeu, đông nam Lào đêm 23/7 khiến hàng trăm người mất tích và thiệt mạng, hàng nghìn người dân trở thành không nhà cửa trong một đêm.
Hàng trăm người mất tích và thiệt mạng sau khi vỡ đập thủy điện tại huyện San Sai (tỉnh Attapeu, Lào), giải phóng 5 tỷ m³ nước xuống hạ lưu.