Sau loạt bài của VTC News: Yêu cầu thanh tra một loạt trường trung cấp y - dược
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp yêu cầu thanh tra 4 trường trung cấp y, dược có dấu hiệu vi phạm trong công tác tuyển sinh, đào tạo mà VTC News phản ánh.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp yêu cầu thanh tra 4 trường trung cấp y, dược có dấu hiệu vi phạm trong công tác tuyển sinh, đào tạo mà VTC News phản ánh.
VTC News đã liên hệ với các trường đào tạo trung cấp y, dược được nói là cấp bằng không cần học hoặc học cho có, chỉ phải nộp tiền, để nghe họ giải thích.
Sở chuyên môn nói sẽ kiểm tra, trong khi chuyên gia nói việc mua bằng ở bất kể ngành nghề nào đều nguy hiểm nhưng đối với ngành y dược thì nguy hiểm gấp nhiều lần.
Không những chỉ yêu cầu học lấy lệ vài tháng, có trường còn sẵn sàng tạo điều kiện cho học viên không cần học vẫn có bằng trung cấp y - dược, miễn là nộp đủ tiền.
Không những chỉ yêu cầu học lấy lệ vài tháng, có trường còn sẵn sàng tạo điều kiện cho học viên không cần học vẫn có bằng trung cấp y - dược, miễn là nộp đủ tiền.
Chỉ mất khoảng 3 tháng với chi phí gần 18 triệu đồng, thi cho có, học viên đã sở hữu được tấm bằng trung cấp y dược nhờ “thủ thuật ghép khóa sắp tốt nghiệp”.
Chỉ mất khoảng 3 tháng với chi phí gần 18 triệu đồng, thi cho có, học viên đã sở hữu được tấm bằng trung cấp y dược nhờ “thủ thuật ghép khóa sắp tốt nghiệp”.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng làm rõ sai phạm liên quan của các đơn vị, cá nhân thuộc Bộ GD&ĐT trong vụ án “Giả mạo trong công tác” tại Trường ĐH Đông Đô.
Thủ tướng giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan chỉ đạo đơn vị chức năng khẩn trương truy bắt Trần Khắc Hùng - Chủ tịch HĐQT Đại học Đông Đô.
Sau khi cơ quan công an công bố kết luận điều tra sai phạm Đại học Đông Đô trong đào tạo và cấp văn bằng 2 giả, Bộ GD&ĐT lên tiếng về sự việc nêu trên.
Đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng cần công khai danh tính và xử lý những kẻ sử dụng bằng cấp giả để trục lợi, leo cao, trèo sâu trong bộ máy chính quyền.
Đối với 193 người được Trường ĐH Đông Đô cấp bằng giả, có 60 người đã sử dụng bằng vào những mục đích khác nhau như thi tuyển công chức, kê khai vào hồ sơ cán bộ.
Thanh tra Bộ GD&ĐT phát hiện Đại học Kinh doanh và Công nghệ tự ý tổ chức đào tạo một số học phần trình độ thạc sĩ của 19 lớp ngoài trụ sở chính khi chưa được phép.
Hai hiệu phó Đại học Đông đô bị bắt về tội “Giả mạo trong công tác” quy định tại Điều 359 Bộ Luật hình sự.
Hai Phó Hiệu trưởng Đại học Đông đô bị bắt về tội “Giả mạo trong công tác” quy định tại Điều 359 Bộ Luật hình sự.
Dư luận đặt câu hỏi hiện có bao nhiêu trường đại học được Bộ cho phép đào tạo VB2 ngành Ngôn ngữ Anh sau vụ trường Đại học Đông Đô đào tạo chui.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT khẳng định, nếu các đơn vị thuộc Bộ vi phạm trong vụ việc Đại học Đông Đô đào tạo "chui" thì sẽ xử lý nghiêm.
Sau khi có quyết định của UBND TP Hà Nội và Bộ GD&ĐT về việc bổ nhiệm, hiệu trưởng mới của trường sẽ ký các văn bằng gửi các học viên, sinh viên tốt nghiệp.
Bộ GD&ĐT từng xác nhận đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh cho Đại học Đông Đô trong ba năm từ 2015 đến 2017, trong đó có đào tạo văn bằng 2.
Trong 27 nghiên cứu sinh trúng tuyển năm 2019 tại Học viện Khoa học xã hội có nhiều trường hợp sử dụng văn bằng 2 của Đại học Đông Đô.
Đại học Đông Đô đào tạo “chui” văn bằng 2 với 17 ngành, nhưng Bộ GD&ĐT vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng cho dư luận.
Trước khi bị Cơ quan an ninh điều tra, Bộ Công an ra quyết định truy nã, Trần Khắc Hùng từng giữ các vị trí quan trọng tại các cơ quan khác nhau.
Bộ Công an ra quyết định truy nã bị can Trần Khắc Hùng với tội danh "Giả mạo trong công tác" do liên quan những tiêu cực trong việc cấp văn bằng 2 ở trường này.
Bộ Công an truy nã bị can Trần Khắc Hùng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Viện trưởng Viện Đào tạo liên tục Trường Đại học Đông Đô.
Không chỉ ngành Ngôn ngữ Anh mà tất cả các ngành trường Đại học Đông Đô thông báo tuyển sinh văn bằng 2 đều chưa được cấp phép.
Chưa được Bộ Giáo dục cho phép liên kết đào tạo hệ vừa làm vừa học, song Đại học Kiên Giang vẫn tuyển sinh.