Tiếng Việt lớp 1 tập một học sinh làm quen với âm vần chỉ có tròn, vuông, tam giác; còn tập hai tập trung rèn kỹ năng về âm vần, tập đọc bằng đoạn văn ngắn, nhưng sử dụng quá nhiều tiếng địa phương, sai cả về thông tin.
Tại Viện Châm cứu Trung ương (Hà Nội), các bác sỹ sử dụng các biểu tượng “vuông, tròn, tam giác” như một phương pháp trực quan để nâng cao khả năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói ông quyết "lôi ra ánh sáng" lợi ích nhóm muốn xóa sổ Công nghệ Giáo dục và trường Thực nghiệm, cũng như để độc quyền sách giáo khoa.
Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, ở mấy bài đầu, chủ trương của tác giả sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục là dạy học sinh tách lời nói thành các tiếng, từ đó hiểu cách đọc lời thơ chứ không phải học chữ hay học cách đánh vần.
PGS.TS Phạm Văn Tình - Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, phương pháp dạy đọc của GS Hồ Ngọc Đại không chỉ khiến học trò khó tiếp nhận để phân biệt âm vị, âm tố hay là ngữ âm mà cô giáo cũng vất vả.
Nhiều phụ huynh học sinh lớp 1 trường Tiểu học Hưng Phú 2 (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ) kéo đến trường để yêu cầu nhà trường lý giải về sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục.
Thạc sĩ Phạm Hồng Minh, Giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình cho rằng, cách đọc theo ô vuông, tam giác, là bài dạy trẻ cách tách lời thành tiếng chứ không phải bài học vần, phụ huynh không cần quá lo lắng.
Lãnh đạo Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho biết, sẽ vào cuộc xác minh đoạn clip đăng tải trên mạng xã hội được cho là của một giáo viên tiểu học hướng dẫn phụ huynh cách đánh vần chữ cái theo chương trình mới.