Bão Mặt trời nghiêm trọng lại tấn công Trái đất
Ngày 12/8, bão Mặt trời nghiêm trọng đã tấn công Trái đất, có thể mang cực quang phương Bắc tiến xa hơn về phía Nam so với bình thường.
Ngày 12/8, bão Mặt trời nghiêm trọng đã tấn công Trái đất, có thể mang cực quang phương Bắc tiến xa hơn về phía Nam so với bình thường.
Cực quang thắp sáng bầu trời đêm ở Vương quốc Anh, châu Âu và bắc bán cầu bắc, khi bão mặt trời tấn công bầu khí quyển Trái Đất.
Sự xuất hiện của lỗ vành nhật hoa trên Mặt Trời vào cuối tuần trước có thể khiến Trái Đất hứng chịu cùng lúc nhiều cơn bão Mặt Trời.
Hình ảnh tuyển chọn về hiện tượng tự nhiên này cho thấy lý do tại sao nó đã mê hoặc và truyền cảm hứng cho con người trong hàng thiên niên kỷ.
Theo cập nhật sáng 24/12 của Cơ quan Quản lý Khí quyển và đại dương Mỹ (NOAA), trong vòng 24 giờ tới sẽ có một cơn bão địa từ loại G1 đổ ập xuống Trái Đất.
Một cơn bão mặt trời đã gây ra một vết nứt tạm thời trong từ quyển Trái đất, cho phép các hạt năng lượng xâm nhập bầu khí quyển và tạo ra cực quang màu hồng.
Các nhà khoa học tới từ Đại học Kỹ thuật Đan Mạch đã sử dụng các tín hiệu từ trường do vệ tinh Swarm để đo được và chuyển đổi chúng thành âm thanh.
Những mô tả nhuốm màu huyền thoại về một tác động từ vũ trụ trong cổ văn của Trung Quốc khiến giá trị của nó tăng lên nhiều lần.
Với tốc độ lên đến hàng triệu dặm mỗi giờ, quả cầu lửa có nguồn gốc từ vết đen Mặt Trời được dự báo sẽ va chạm với bầu khí quyển Trái Đất trong ngày 14/4.
Một khách sạn ở Nhật Bản sử dụng công nghệ hiện đại để tái hiện cực quang Borealis trong màn trình diễn ánh sáng tuyệt đẹp.
Trong thiên văn học, cực quang là hiện tượng hiếm gặp và cũng là hiện tượng tự nhiên mê hoặc nhất.
Người dân Mỹ và Canada thưởng thức màn trình diễn ánh sáng kỳ ảo trên bầu trời do hiện tượng Bắc cực quang.
"Sứa không gian" là hiện tượng ánh Mặt Trời phản chiếu các vệt khói của tên lửa trên không, nhưng lần này nó còn được phản chiếu thêm từ cực quang phương Bắc.
Hiện tượng cực quang trải dài, sáng rực trên bầu trời đêm tại hồ Wissota (Mỹ).
Khoảnh khắc cực quang xuất hiện trên bầu trời Reykjavik, Iceland được nhiếp ảnh gia Halldor Sigurdsson ghi lại.
Trang Capture the Atlas giới thiệu những bức ảnh đẹp nhất về cực quang được chụp trong năm 2020 tại các địa điểm ở Nga, Nam Cực, Na Uy...
Người dân và du khách tại Rovaniemi (Phần Lan) may mắn được chiêm ngưỡng những dải ánh sáng cực quang nhiều màu sắc liên tục uốn lượn trên bầu trời vào đêm 25/9.
Bức ảnh do một thành viên của đoàn Expedition 62 trên Trạm Vũ trụ Quốc tế chụp trước bình minh.
4 hiện tượng vũ trụ kỳ thú xuất hiện trong cùng một bức ảnh tạo nên cảnh tượng đáng kinh ngạc.
Từ màn trình diễn ánh sáng tự nhiên kỳ diệu đến dòng dung nham khổng lồ, những sáng tạo không giới hạn của thiên nhiên luôn khiến chúng ta trầm trồ, thán phục.
Hiện tượng cực quang ở một số nơi trên thế giới tạo ra màn trình diễn ánh sáng huyền ảo, thôi thúc nhiều người lên đường du lịch để được tận mắt chứng kiến.
Những hình ảnh thu được từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy cực quang tuyệt đẹp của sao Thổ xuất hiện tại cực Bắc cả trước và sau thời điểm hạ chí.
Một quầng sáng hình cầu màu xanh kì lạ có thể quan sát được từ nhiều vùng tại Siberia, Nga đã khiến những người sống cách xa đó hàng trăm dặm có sợ hãi và kinh ngạc vì không biết nguồn gốc của nó.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện ra một lỗ thủng tồn tại trong Mặt Trời có thể gây ra thảm kịch trên Trái Đất.
Nhờ có " sự kết hợp thần kỳ", cực quang xuất hiện trên bầu trời nước Anh với những màu sắc chói lọi.
Đêm 7/10, người dân Scotland, miền bắc England và xứ Wales đã có cơ hội chiêm ngưỡng cực quang kỳ ảo rực rỡ trên bầu trời.
Phi hành đoàn Expedition 43 trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS ghi lại hình ảnh về cực quang ở nam bán cầu hay còn gọi là nam cực quang kỳ ảo trên bầu trời.
Những luồng sáng nhiều màu kỳ ảo trên bầu trời được ghi lại vào ban đêm ở Ireland.
Nhà làm phim Alexis Coram đã ghi lại được khoảnh khắc bắc cực quang xuất hiện trên bầu trời Alaska.
Những dải ánh sáng nhiều màu sắc liên tục thay đổi và chuyển động được quan sát trên bầu trời các khu vực phía bắc nước Nga dịp đầu năm mới.